Giải pháp từ phía nhà nước.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thương hiệu. Thực trạng & Giải pháp (Trang 26 - 27)

-Nhà nước cần có những chính sách chặt chẽ hơn trong vấn đề quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp cũng như việc đăng kí sử dụng của các doanh nghiệp. -Nó những hình phạt thích đáng cho các doanh ghiệp vi phạm bản quyền thương hiệu của các doanh khác. Nhà nước cần tính ký các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra với doanh thu nó thu được từ việc vi phạm bản quyền của thương hiệu khác mà có những hình phạt về hành chính lớn hơn mà doanh thu doanh nghiệp thu đuợc từ việc vi phạm đó.

-Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, chặt chẽ cho việc chống hàng giả, hàng nhái, tình trạng vi phạm bản quyền. để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính ngày càng có cơ hội phát triển, mở rộng sản sản phẩm.

-Thường xuyên tổ chức các cuộc thi về thương hiệu của các doanh nghiệp, có lễ trao giải hàng quý hàng năm cho các doanh nghiệp nhằm khuyết khích hơn các doanh nghiệp trong nỗ lực kinh doanh và phát triển thương hiệu của chính mình vừa thuận lợi cho doanh nghiệp, nó còn thuận lợi cho cả người tiều dùng biết đến sản phẩm.

-Tăng cường truyền bá tầm quan trọng của thương hiệu đối với sự tồn tại, phát triiển của công ty nói riêng và sự phát triển chung của cả nền kinh tế.

-Không ngừng áp ụng khoa học công nghệ trong công tác quảnlý quá trình thành lập phát triển công ty, đăng kí bảnquyền nhãn hiệu, thuơng hiệu cho doanh nghiệp. Tránh tình trạng quan liêu hách dịch trong cán bộ quảnlý nhà nước trong các vụ kiện vi phạm bản quyền thương hiệu, tránh tình trạng thất thoát lớn cho các doanh nghiệp bị vi phạm bản quyền thương hiệu.

-Phạt nặng đối với những cán bộ làm nhiệm vụ nhà nước tham ô ăn tiền từ các vụ kiện vi phạm bản quyền tránh hiện tượng đúng mà vẫn bị thua kiện. Gây mất niềm tin từ phía doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp làm ăn chân chính.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thương hiệu. Thực trạng & Giải pháp (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w