Quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp t nh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập, chấp hành dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh tại tỉnh phú yên (Trang 28 - 39)

xuyên NSNN cấp t nh

1.2.4. Quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN cấp t nh

Ngân sách t nh và thành phố trực thuộc Trung ƣơng Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc t nh Ngân sách xã, thị trấn NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

20

các hoạt động sự nghiệp khác trên địa bàn.

Đặ đ ểm: [6]

Một là, các khoản chi thường xuyên mang tính liên tục, ổn đ nh.

Ngu n lực tài chính trang trải cho các khoản chi thƣờng xuyên đƣợc phân bố tƣơng đối đều giữa các quý trong năm, giữa các tháng trong quý, giữa các năm trong kỳ kế hoạch nhằm để thực hiện chức năng quản lý xã hội của bộ máy nhà nƣớc đã làm nảy sinh các khoản chi thƣờng xuyên và đòi hỏi phải tạo lập ngu n lực tài chính thƣờng xuyên để trang trải cho các khoản chi này.

Hai l các khoản chi thường xuyên phần lớn nh m mục đích tiêu d ng

Chi thƣờng xuyên không trực tiếp tạo ra lợi nhuận hay sản phẩm vật chất cụ thể, chủ yếu nhằm trang trải cho nhu cầu về quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, an toàn xã hội và các hoạt động xã hội khác. Các khoản chi này thƣờng có hiệu lực tác động trong thời gian ngắn và mang tính chất tiêu dùng.

Ba là, ph m vi, mức độ chi thường xuyên của NSNN gắn liền với cơ cấu tổ chức bộ máy Nh nước và quy mô cung ứng các hàng hóa công cộng.

Quá trình phân phối và sử dụng ngu n NSNN nhằm mục tiêu đảm bảo hoạt động bình thƣờng của bộ máy Nhà nƣớc đó. Do đó, nếu bộ máy quản lý Nhà nƣớc tinh gọn, hoạt động hiệu quả thì số chi thƣờng xuyên cho bộ máy đó giảm đi và ngƣợc lại. Quyết định của Nhà nƣớc trong việc lựa chọn phạm vi và mức độ cung ứng các hàng hóa công cộng cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến phạm vi và quy mô chi thƣờng xuyên của NSNN.[14]

S ấ [3, tr.72-73] Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;

Sự nghiệp khoa học và công nghệ;

Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao cho địa phƣơng quản lý;

21

Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình; Sự nghiệp văn hóa thông tin; Sự nghiệp phát thanh, truyền hình; Sự nghiệp thể dục thể thao;

Sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng;

Các hoạt động kinh tế: ĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản; giao thông; tài nguyên; quy hoạch; thƣơng mại, du lịch; hoạt động kiến thiết thị chính; các hoạt động kinh tế khác;

Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Ủy ban M t trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản H Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam ở địa phƣơng;

Hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phƣơng theo quy định của pháp luật;

Chi bảo đảm xã hội, bao g m cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo quy định của pháp luật;

Các khoản chi thƣờng xuyên khác theo quy định của pháp luật.

1.2. Nội dung ng t p hấp h nh d to n v quyết to n hi thƣờng uy n NSNN ấp tỉnh

C v n bản ph p ý hi phối ng t p hấp h nh d to n v quyết to n hi thƣờng uy n NSNN ấp tỉnh

- Luật NSNN năm 2015;

- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật NSNN;

- Thông tƣ số 342/2016/TT-BTC ngày 21/12/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số

22

163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN;

- Ch thị của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ về công tác ch đạo điều hành ngân sách, công tác xây dựng dự toán NSNN hàng năm;

- Thông tƣ của Bộ Tài chính hƣớng dẫn xây dựng dự toán NSNN hàng năm;

- Thông tƣ của Bộ Tài chính hƣớng dẫn điều hành dự toán NSNN hàng năm;

- Thông tƣ 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp;

- Thông tƣ số 99/2018/TT-BTC ngày 01/11/2018 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn lập báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị kế toán nhà nƣớc là đơn vị kế toán cấp trên

- Thông tƣ 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán NSNN hàng năm;

- Thông tƣ 137/2017/TT-BTC ngày 25/12/2017 của Bộ Tài chính quy định xét duyệt, thẩm định, thông báo và tổng hợp quyết toán năm;

1.2.2. L p d to n hi thƣờng xuyên NSNN cấp tỉnh

Lập dự toán chi thƣờng xuyên là khâu mở đầu của chu trình ngân sách, là quá trình phân tích, đánh giá, tổng hợp và có vai trò đ c biệt quan trọng. Lập dự toán nhằm xác lập các ch tiêu thu chi của cơ quan, đơn vị dự kiến có thể đạt đƣợc trong năm kế hoạch. Thực chất đây là kế hoạch chi thƣờng xuyên trong một năm ngân sách, đƣợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. [6]

Ý nghĩa của việc lập dự toán

Trong quy trình quản lý tài chính của các cơ quan Nhà nƣớc, lập dự toán là khâu mở đầu, bắt buộc phải thực hiện trong quá trình quản lý tài

23

chính, có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cụ thể là:

Thứ nhất, thông qua việc lập dự toán để đánh giá khả năng và nhu cầu về tài chính của các cơ quan, đơn vị, từ đó phát huy tính hiệu quả đ ng thời hạn chế những trở ngại trong quá trình sử dụng tài chính của các cơ quan, đơn vị.

Thứ hai, theo nguyên tắc quản lý tài chính, chi phải dựa trên thu mà thu và chi trong các cơ quan Nhà nƣớc không phải là đ ng nhất với nhau về m t thời gian, có những lúc có nhu cầu chi nhƣng chƣa có thu và ngƣợc lại. Do đó, cần có kế hoạch thu và chi để các nhà quản lý có thể chủ động điều hành cơ quan, đơn vị.

Thứ ba, dự toán là cơ sở để cơ quan, đơn vị thực hiện. Lập dự toán là hoạt động thiết lập kim ch nam cho quá trình thực hiện dự toán. Do đó lập dự toán có vai trò quan trọng trong hoạt động tổ chức của một đơn vị, nó là cơ sở dẫn dắt quá trình thực hiện dự toán của đơn vị sau này. Việc lập dự toán cũng là tiêu chí để đánh giá hiệu quả việc thực hiện dự toán trong các cơ quan Nhà nƣớc.

Yêu cầu của việc lập dự toán

Việc lập dự toán phải đảm bảo nguyên tắc về cân đối ngân sách.

Dự toán chi phải bám sát kế hoạch phát triển KT-XH và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH. [6]

Dự toán ngân sách của đơn vị dự toán ngân sách các cấp đƣợc lập phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng biểu mẫu, thời hạn do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định. [1, tr.36]

Dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc lập trên cơ sở nhiệm vụ đƣợc giao, nhiệm vụ đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định, thuyết minh về cơ sở pháp lý, chi tiết tính toán và giải trình cụ thể. Việc lập dự toán ngân sách của các cơ quan nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng

24

biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính thực hiện theo quy định của Chính phủ. [1, tr.36-37]

Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo và dạy nghề, khoa học và công nghệ bảo đảm tỷ lệ theo quy định của pháp luật có liên quan. [1, tr.37]

Lập dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách phải tính đến các kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách của các năm trƣớc, đ c biệt là của năm báo cáo. [10]

Căn cứ để lập dự toán [1, tr.36]

Nhiệm vụ phát triển KT-XH và bảo đảm quốc phòng an ninh.

Phân cấp ngu n thu, nhiệm vụ chi ngân sách và tỷ lệ phần trăm ( ) phân chia đối với các khoản thu phân chia và mức bổ sung cân đối ngân sách của ngân sách Trung ƣơng cho t nh.

Chính sách, chế độ thu ngân sách; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách.

Văn bản pháp luật của các cấp, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN năm sau, g m: Ch thị của Thủ tƣớng Chính phủ; Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toán ngân sách và các văn bản hƣớng dẫn của Ủy ban nhân dân (UBND) t nh, Sở Tài chính.

Tình hình thực hiện NSNN năm trƣớc. Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách thông báo cho các cấp, các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan.

Quy tr nh lập dự toán

ước 1: Căn cứ Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, Ch thị của UBND t nh về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN, cơ quan Tài chính có văn bản hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị xây dựng dự toán NSNN.

25

ước 2: Căn cứ hƣớng dẫn của cơ quan tài chính các cơ quan, đơn vị khối t nh lập dự toán chi thƣờng xuyên tại đơn vị mình.

ước 3: Sau khi các cơ quan, đơn vị xây dựng xong dự toán và gửi về cơ quan tài chính, cơ quan tài chính chủ trì phối hợp với cơ quan Kế hoạch và Đầu tƣ cơ quan thuế, cơ quan hải quan lập (nếu có) tổ chức các buổi thảo luận dự toán với các cơ quan, đơn vị. Việc đàm phán dự toán ngân sách giữa các đơn vị với cơ quan tài chính là rất quan trọng để xác định dự toán ngân sách cuối cùng trình lên cơ quan có thẩm quyền quyết định trên cơ sở đạt đƣợc sự nhất quán giữa mục tiêu và ngu n lực sẵn có.

ước 4: Sau khi thảo luận, thống nhất dự toán, cơ quan tài chính tổng hợp dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách khối t nh tham mƣu trình UBND t nh để trình HĐND t nh quyết định trƣớc ngày 10 tháng 12 hàng năm. [1, tr.38]

ước 5: Chậm nhất 05 ngày làm việc, kể từ ngày HĐND quyết định dự

toán ngân sách, UBND t nh phải giao dự toán thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị. [1, tr. 38]

ước 6: Căn cứ quyết định giao dự toán của UBND t nh và quyết định đề nghị giao dự toán của các cơ quan, đơn vị, cơ quan tài chính tiến hành phân bổ dự toán và hoàn thành trƣớc ngày 31 tháng 12 hàng năm. Việc phân bổ dự toán phải đảm bảo đầy đủ và đúng các mẫu biểu theo quy định của Luật NSNN. [1, tr. 38]

1.2.3. Chấp hành d to n hi thƣờng xuyên NSNN cấp tỉnh

Chấp hành chi NSNN là quá trình tổ chức chi NSNN và quản lý các khoản chi của NSNN. Thời gian tổ chức thực hiện dự toán NSNN ở nƣớc ta đƣợc tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12. Mục tiêu nhằm đảm bảo đầy đủ, kịp thời ngu n kinh phí của NSNN cho công tác hoạt động thƣờng xuyên của bộ máy nhà nƣớc một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. [6]

26

Ý nghĩa của việc chấp hành dự toán

Là khâu quan trọng trong quá trình quản lý NSNN, là khâu cốt yếu có ý nghĩa quyết định với một chu trình ngân sách. Nếu khâu lập kế hoạch đạt kết quả tốt thì cơ bản cũng mới dừng ở trên giấy, nằm trong khả năng và dự kiến, chúng có thể biến thành hiện thực hay không là tùy vào khâu chấp hành ngân sách.

Chấp hành ngân sách thực hiện tốt sẽ có tác động tích cực bảo đảm thăng bằng thu - chi ngân sách định kỳ (tháng, quý, năm). [6]

Chấp hành đúng đắn và có hiệu quả là tiền đề quan trọng bảo đảm điều kiện để thực hiện các khoản thu, chi đã ghi trong kế hoạch nhằm phát triển KT-XH của địa phƣơng. [6]

Yêu cầu của việc chấp hành dự toán

Đơn vị dự toán cấp I phải hoàn thành việc phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc trƣớc ngày 31 tháng 12 năm trƣớc theo quy định Luật NSNN. [1, tr. 39]

Việc phân bổ và thực hiện dự toán đúng với dự toán ngân sách đƣợc giao cả về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực, nhiệm vụ thu, chi đƣợc giao. Đúng chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi. [1, tr. 42]

Căn cứ chấp hành dự toán

Căn cứ Quyết định giao dự toán của UBND t nh, các đơn vị dự toán cấp I thuộc khối t nh giao dự toán cho các đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc, đ ng thời gửi cơ quan tài chính và Kho bạc nhà nƣớc (KBNN) nơi giao dịch để thực hiện.

Trong phạm vi 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc tài liệu thuyết minh căn cứ và báo cáo phân bổ của đơn vị dự toán cấp I, cơ quan tài chính phải kiểm tra về tính chính xác, khớp đúng về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực, nhiệm vụ chi. [1, tr. 121]

27

Nội dung thẩm tra g m: Thẩm tra tính chính xác giữa phân bổ của cơ quan, đơn vị đến đơn vị sử dụng ngân sách với nội dung dự toán do cơ quan có thẩm quyền giao. Bảo đảm đúng chính sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách. Qua thẩm tra, nếu phát hiện phƣơng án phân bổ không đảm bảo các yêu cầu trên thì cơ quan tài chính yêu cầu cơ quan phân bổ điều ch nh lại. Trƣờng hợp cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sách không thống nhất với yêu cầu điều ch nh của cơ quan tài chính thì báo cáo UBND t nh để xem xét, quyết định. [1, tr.121-122]

Quy trình chấp hành dự toán

Sau khi phƣơng án phân bổ ngân sách đƣợc cơ quan tài chính thống nhất, thủ trƣởng cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sách quyết định giao dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; đ ng gửi cơ quan tài chính, KBNN cùng cấp và KBNN nơi giao dịch để phối hợp thực hiện.

Chi ngân sách ch đƣợc thực hiện khi có đủ các điều kiện đã có trong dự toán ngân sách đƣợc giao; Việc thực hiện thanh toán phải đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định và đƣợc thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách ho c ngƣời đƣợc uỷ quyền quyết định chi;

Tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua KBNN. Mọi khoản chi phí chi trả từ NSNN của các đơn vị phải do KBNN trực tiếp thanh toán: Các đơn vị căn cứ vào giấy rút dự toán đã đƣợc duyệt để đến KBNN trực tiếp rút tiền. KBNN thực hiện việc thanh toán các khoản chi căn cứ vào dự toán đƣợc giao và có quyền từ chối thanh toán các khoản chi không đủ điều kiện nhƣ: Không có trong dự toán đƣợc giao, không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định…, kiểm tra, giám sát ch t chẽ việc thực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách của các đơn vị, khi phát hiện các khoản chi vƣợt quá ngu n cho phép, sai chính sách, chế độ thì có quyền tạm dừng thanh toán.

28

chi thì phải thực hiện điều ch nh dự toán ngân sách theo nguyên tắc: Đơn vị dự toán cấp I điều ch nh dự toán giữa các đơn vị trực thuộc trong phạm vi tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực chi đƣợc giao. Việc điều ch nh dự toán phải bảo đảm các yêu cầu về phân bổ và giao dự toán của Luật NSNN. Sau khi thực hiện điều ch nh dự toán, đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quan tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác lập, chấp hành dự toán và quyết toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh tại tỉnh phú yên (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)