6. Kết cấu của đề tài
2.2.1. Quy trình tín dụng tại ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh
2.2.1.1. Quy trình tín dụng chung
Thực hiện theo Quyết định số 470/2009/QT-TGĐ. Ngày 23/04/2009 của Tổng Giám đốc Ngân hang TMCP Bảo Việt.V/v Ban hành Quy trình cấp tín dụng tại BAOVIET Bank [3].
2.2.1.2. Quy trình xét duyệt cho vay vốn tại ngân hàng
Căn cứ theo Quyết định số 449/2016/NQ-HĐQT về ban hành chính sách tín dụng và cơ chế phân cấp thẩm quyền trong hoạt động cấp tín dụng tại BAOVIET Bank [4].
Tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định:
- Thẩm định khách hàng: thẩm định tƣ cách pháp lý, năng lực kinh doanh, năng lực tài chính;
- Thẩm định phƣơng án kinh doanh, dự án đầu tƣ; về mục đích sử dụng vốn vay, hiệu quả của phƣơng án và khả năng trả nợ, thực hiện nghĩa vụ của khách hàng; đánh giá mức độ rủi ro của dự án, phƣơng án;
- Thẩm định tài sản bảo đảm của khách hàng hoặc của ngƣời thứ ba (nếu có)
- Đánh giá lợi ích và các rủi ro của BAOVIET Bank từ khoản cấp tín dụng; - Thẩm định các thông tin liên quan khác nếu thấy cần thiết
- Đề xuất cấp tín dụng: đồng ý, không đồng ý cấp tín dụng; giá trị khoản cấp tín dụng; lãi suất, phí; tài sản đảm bảo; các điều kiện kèm theo.
Việc thẩm định tín dụng của cán bộ tín dụng phải đƣợc thể hiện bằng Tờ trình tín dụng theo mẫu của BAOVIET Bank.
Sau khi lập xong Tờ trình tín dụng, cán bộ tín dụng chuyển tờ trình tín dụng và hồ sơ tín dụng kèm theo cho Trƣởng phòng tín dụng thực hiện kiểm soát nội dung thẩm định tín dụng trƣớc khi trình Giám đốc chi nhánh.
chuyển trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt cấp tín dụng.
Quy trình xét duyệt cho vay vốn thuộc thẩm quyền của Giám đốc chi nhánh nhƣ sau:
(Nguồn: HĐTD BAOVIET Bank)
(1) Khách hàng gửi hồ sơ xin vay đến phòng khách hàng, phòng khách hàng tiếp nhận hồ sơ và giao cho cán bộ tín dụng.
(2): Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, tiến hành nghiên cứu, đánh giá, xem xét các điều kiện vay vốn (thẩm định), sau đó chuyển cho trƣởng phòng
(3): Trƣởng phòng xem xét lại và hoàn chỉnh hồ sơ thẩm định để gửi trình Giám đốc chi nhánh phê duyệt.
- Nếu Hồ sơ tín dụng vƣợt thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc chi nhánh, sau khi có ý kiến kiểm soát của Giám đốc chi nhánh, cán bộ tín dụng trình hồ sơ lên Phòng tái thẩm định Hội sở chính để thực hiện tái thẩm định Hồ sơ tín dụng.
- Phòng tái thẩm định tiếp nhận hồ sơ tín dụng, thực hiện tái thẩm định và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và thông báo kết quả phê duyệt tín dụng cho chi nhánh.
GIÁM ĐỐC
KHÁCH HÀNG TÍN DỤNG CÁN BỘ TRƢỞNG PHÒNG
Hình: 2.2. Quy trình xét duyệt cho vay vốn thuộc thẩm quyền của Giám đốc chi nhánh
(1)
(3)
Quy trình xét duyệt cho vay vốn vƣợt thẩm quyền của Giám đốc chi nhánh nhƣ sau:
(Nguồn: HĐTD BAOVIET Bank)
(1): Khách hàng gửi hồ sơ xin vay đến phòng khách hàng, phòng khách hàng tiếp nhận hồ sơ và giao cho cán bộ tín dụng.
(2): Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ, tiến hành nghiên cứu, đánh giá, xem xét các điều kiện vay vốn (thẩm định), sau đó chuyển cho trƣởng phòng
(3): Trƣởng phòng xem xét lại và hoàn chỉnh hồ sơ thẩm định để trình Giám đốc chi nhánh
(4): Sau khi có ý kiến của Giám đốc chi nhánh, toàn bộ hồ sơ vay vốn đƣợc hoàn chỉnh, trình lên phòng tái thẩm định Hội sở chính
(5): Phòng tái thẩm định hoàn chỉnh tờ trình tái thẩm định trình lên hội đồng tín dụng ngân hàng BAOVIET Bank hoặc tổng giám đốc ngân hàng quyết định. HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG HỘI SỞ PHÒNG TÁI THẨM ĐỊNH HỘI SỞ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH CÁN BỘ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG TRƢỞNG PHÒNG
Hình 2.3. Quy trình xét duyệt cho vay vƣợt thẩm quyền Giám đốc chi nhánh
(1) (2)
(3) (5)
Với quy trình thẩm định cho vay nhƣ trên, thực chất công việc thẩm định đƣợc thực hiện bởi chính cán bộ tín dụng đƣợc chỉ định tiếp nhận hồ sơ và họ có trách nhiệm theo d i toàn bộ khoản vay đến khi thu đƣợc toàn bộ vốn và lãi.
* Về thủ tục thẩm định cho vay:
Thủ tục thẩm định cho vay tại ngân hàng đƣợc xây dựng đối với từng đối tƣợng vay vốn cũng nhƣ thời hạn vay vốn chẳng hạn: doanh nghiệp, hộ sản xuất cá thể... cho vay ngắn hạn, dài hạn. Các thủ tục thẩm định cho phép cán bộ tín dụng vừa đánh giá đƣợc mức độ rủi ro tín dụng về mặt định tính, vừa đánh giá đƣợc về mặt định lƣợng. Tuy nhiên, tính tiêu chuẩn của việc đánh giá chƣa có gây khó khăn cho việc nhận định rủi ro, việc phối hợp đánh giá rủi ro giữa các mặt khó thực hiện đƣợc. Cụ thể thủ tục thẩm định cho vay đối với các doanh nghiệp theo các bƣớc:
Bƣớc 1: kiểm tra thực tế và thu thập thông tin khách hàng
Sau khi có sự đồng ý về chủ trƣơng triển khai của Trƣởng phòng, cán bộ tín dụng hƣớng dẫn chi tiết cho khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo danh mục yêu cầu cung cấp của ngân hàng và gửi hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, đồng thời cán bộ tín dụng sắp xếp thời gian để đi tìm hiểu thực tế về khách hàng: tƣ cách pháp lý; trụ sở doanh nghiệp; địa điểm thực hiện sản xuất kinh doanh; nơi đặt, để tài sản bảo đảm; các địa điểm khác có thể kiểm tra theo yêu cầu thực tế hoặc theo chỉ đạo từ trƣởng phòng. Kiểm tra thực tế xem có đúng với thông tin khách hàng cung cấp hay không, thăm dò ý kiến công nhân viên doanh nghiệp, nghiên cứu thông tin thị trƣờng về sản phẩm, giá cả đầu ra, khẳng định xem doanh nghiệp thực sự có lãi hay không, có trả lƣơng đầy đủ cho công nhân viên hay không, những đối tác truyền thống của doanh nghiệp là ai,...
Hiện nay ngân hàng chủ yếu dựa vào thông tin kế toán. Nó có vị trí quan trọng và đƣợc phản ánh tổng hợp ở các báo cáo chủ yếu sau: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.. Các khách hàng khi nộp hồ sơ vay vốn phải nộp các báo cáo tài chính trong 3 năm gần nhất.
Theo yêu cầu chung của ngân hàng thì các báo cáo tài chính của khách hàng phải đƣợc xác nhận của một tổ chức kiểm toán độc lập. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh chƣa thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Vì vậy yêu cầu này về thực tế chƣa đƣợc đáp ứng. Khi kiểm tra độ tin cậy của những thông tin mà khách hàng cung cấp thì ngân hàng tham khảo thêm thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN Việt Nam, nguồn thông tin từ bộ phận khách hàng của ngân hàng để xem các doanh nghiệp có quan hệ với bao nhiêu ngân hàng khác, có nợ quá hạn không,..
Bƣớc 3: Thẩm định năng lực tài chính và sản xuất kinh doanh của khách hàng Cán bộ thẩm định phải xem xét khả năng tài chính của khách hàng ở khoảng thời gian trƣớc và vào thời điểm vay vốn. Khi thẩm định, cán bộ tín dụng của ngân hàng chủ yếu dựa vào phƣơng pháp so sánh số liệu tuyệt đối với số tƣơng đối để đƣa ra kết luận từng phần hay toàn diện về khả năng tài chính của khách hàng nhằm xác định mức độ rủi ro tín dụng làm cơ sở cho việc quyết định cho vay hay không.
Để đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng thẩm định các nội dung sau:
+ Về nguồn vốn chủ sở hữu: đủ hay không đủ vốn đăng ký, việc tăng giảm vốn đăng ký theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực.
+ Về tình hình công nợ: nhận xét về tính hợp lý hay không hợp lý về:
* Nợ phải trả: Chú ý những khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao và phân tích thời điểm đến hạn của các khoản nợ, phân tích kỹ các khoản nợ sắp đến hạn hoặc quá hạn, khả năng trả nợ.
* Nợ phải thu: phân tích nguyên nhân, đánh giá mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp, đặc biệt chú ý đến các khoản phải thu khó đòi.
+ Về hàng tồn kho: so sánh hàng tồn kho trên sổ sách kế toán với thực tế; giữa tồn kho với định mức kinh tế kỹ thuật hay kế hoạch sản xuất, kinh doanh; giữa tồn kho hiện tại và tồn kho năm trƣớc, kỳ trƣớc; đánh giá mức độ hợp lý và các nguyên nhân tác động.
hạn, hệ số thanh toán nhanh...
+ Về doanh thu: so sánh doanh thu kỳ kế hoạch với kỳ trƣớc, năm trƣớc, xác định nguyên nhân tăng, giảm doanh thu.
+ Về kết quả kinh doanh: xác định kết quả kinh doanh của năm trƣớc, quý trƣớc gần thời điểm vay vốn nhất hay lãi, nguyên nhân lãi, lỗ.
Bƣớc 4: Thẩm định phƣơng án kinh doanh
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của thông tin trong phƣơng án kinh doanh, đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng, đánh giá tính khả thi hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội (nếu có) của phƣơng án kinh doanh. Đánh giá dòng tiền, khả năng trả nợ và các rủi ro của phƣơng án kinh doanh.
Bƣớc 5: Thẩm định tài sản bảo đảm của khách hàng: thực hiện theo Quy định về bảo đảm tiền vay và Quy định về thẩm định tài sản bảo đảm của BAOVIET Bank, gồm các bƣớc cơ bản:
- Xác định loại tài sản bảo đảm
- Kiểm tra hồ sơ tài sản (bao gồm cả đối chiếu bản gốc và bản sao) - Kiểm tra thực tế tài sản
- Định giá tài sản
2.2.1.3. Quy trình và thủ tục giải ngân tại ngân hàng
(Nguồn: HĐTD BAOVIET Bank)
(1) Cán bộ tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ đề nghị giải ngân cho chuyên viên TNTD tại chi nhánh
(2) Chuyên viên TNTD kiểm tra, hoàn tất hồ sơ trình Trƣởng phòng TNTD tại chi nhánh duyệt giải ngân.
(3) Sau khi hồ sơ đƣợc ký duyệt đồng ý giải ngân, Chuyên viên TNTD gửi tất cả hồ sơ lên chuyên viên TNTD Hội sở
(3’) Chuyên viên TNTD Hội sở kiểm tra và hạch toán tài khoản vay trên hệ thống T24 (4) Chuyên viên TNTD hội sở chính chuyển Kiểm soát TNTD Hội sở
(4’) Kiểm soát TNTD Hội sở kiểm tra lại hồ sơ và duyệt tài khoản vay trên hệ thống T24
(5) Kiểm soát viên TNTD Hội sở gửi mail chi kiểm soát viên DVKH chi nhánh xác
(3) (9) (11) (7 ) (5) (4’) (4) (3’) KSV TNTD Hội sở KSV DVKH Chi nhánh GDV Chi nhánh (10) CV TNTD Hội sở HỆ THỐNG T24 THỦ QUỸ Chi nhánh (6’) (8) (6) TP. TNTD Chi nhánh (2)
Hình: 2.4. Quy trình giải ngân tín dụng tại BAOVIET Bank Bình Định
(1) CV TNTD Chi nhánh CÁN BỘ TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
nhận đã duyệt tài khoản vay trên hệ thống T24
(6) Chuyên viên TNTD gửi hồ sơ giải ngân bản gốc cho Giao dịch viên (6’) Giao dịch viên hạch toán giải ngân trên hệ thống T24
(7) Giao dịch viên chuyển hồ sơ giải ngân cho kiểm soát viên DVKH
(8) Kiểm soát viên DVKH kiểm tra đối chiếu hồ sơ gốc và số liệu hạch toán trên hệ thống T24, duyệt giải ngân trên hệ thống T24.
(9) Kiểm soát viên DVKH chuyển lệnh Thủ quỹ chi tiền (nếu giải ngân tiền mặt) (10) Thủ quỹ chi tiền cho Giao dịch viên
(11) Giao dịch viền chi tiền cho khách hàng tại quầy.
Căn cứ vào quyết định phê duyệt tín dụng của cấp có thẩm quyền, phòng tác nghiệp tín dụng thực hiện kiểm tra, kiểm soát lại toàn bộ hồ sơ đƣợc cấp tín dụng có phù hợp với quy trình, Quy định của BAOVIET Bank. Tiến hành soạn thảo hồ sơ bảo đảm tiền vay và các văn bản tín dụng cần thiết (Hợp đồng tín dụng, Khế ƣớc nhận nợ…) theo quy định của BAOVIET Bank.
Chuyên viên tác nghiệp tín dụng hƣớng dẫn khách hàng ký kết Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, thực hiện công chứng và đăng ký thế chấp, giao dịch bảo đảm theo quy định và hoàn thiện tất cả hồ sơ cấp tín dụng, hồ sơ giải ngân, hồ sơ bảo đảm tiền vay.
BAOVIET Bank thực hiện giải ngân tập trung tại Trung tâm tác nghiệp tín dụng Hội sở chính. Phòng tác nghiệp tín dụng chi nhánh chuyển tất cả hồ sơ bằng file scan lên Trung tâm tác nghiệp tín dụng Hội sở chính thực hiện nhập số liệu và hạch toán giải ngân trên hệ thống T24.
Phòng dịch vụ khách hàng thực hiện giải ngân cho khách hàng theo đúng nội dung các chứng từ giải ngân kèm theo đã đƣợc ngƣời có thẩm quyền phê duyệt.
Quy trình và thủ tục giải ngân tập trung của ngân hàng là khá chặt ch , hợp lý, vừa tiết kiệm thời gian phục vụ khách hàng, vừa kiểm soát đƣợc lƣợng tiền của mỗi lần giải ngân khớp đúng với các thoả thuận của hợp đồng tín dụng, quyết định cho vay đƣợc duyệt.
Thực hiện theo Quyết định số 1587/2010/QĐ-TGĐ. Quy định về quản lý và giám sát tín dụng tại BAOVIET Bank [5].
Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày giải ngân đối với các món vay ngắn hạn, 30 ngày kể từ ngày giải ngân đối với các món vay trung dài hạn, cán bộ tín dụng thực hiện kiểm tra, đánh giá việc sử dụng vốn vay và giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn theo đúng quy định của BAOVIET Bank. Cán bộ tín dụng có trách nhiệm cảnh báo kịp thời và xử lý rủi ro, đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và sử dụng vốn của từng khách hàng.
Cán bộ tín dụng cần kiểm tra để phát hiện có sự thay đổi đối với cam kết vay vốn đã đƣợc ký kết hay không, có khả năng làm tăng rủi ro cho ngân hàng không nhất là trong trƣờng hợp ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng mới đi vào hoạt động hoặc mở rộng kinh doanh một sản phẩm mới.
Khi cán bộ tín dụng phát hiện những sai khác giữa cam kết vay vốn và tình hình thực tế, cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm làm việc trực tiếp với khách hàng yêu cầu khách hàng điều chỉnh hoặc sử dụng vốn theo đúng mục đích. Trƣờng hợp cán bộ tín dụng nhận định có rủi ro tiềm ẩn từ tình hình này, yêu cầu khách hàng giải trình bằng văn bản và kịp thời báo cáo về cho trƣởng phòng và giám đốc để có quyết định xử lý phù hợp nhƣ tạm ngƣng cấp vốn, hoặc xúc tiến việc thu hồi vốn trƣớc thời hạn.
Định kỳ, hoặc đột xuất các cán bộ lãnh đạo ngân hàng nhƣ giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kinh doanh, trƣởng phòng khách hàng s tiến hành khảo sát thực tế đối với những quy mô tín dụng lớn. Quá trình khảo sát này một phần đã tạo nên mối quan hệ thƣờng xuyên và gắn chặt giữa ngân hàng và khách hàng, đồng thời một lần nữa khẳng định lại mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
Ngoài ra, cán bộ tín dụng giám sát khoản vay còn theo d i lịch trả nợ gốc và lãi của khách hàng theo cam kết trong hợp đồng tín dụng. Đầu tháng, cán bộ tín dụng s liệt kê danh sách khách hàng cần trả nợ gốc và lãi trong tháng để tiện cho việc theo d i.
nhƣng chƣa đƣợc toàn diện và chƣa có quy định cụ thể về công tác giám sát. Chính vì vậy hầu hết các đánh giá của cán bộ tín dụng trong quá trình giám sát chỉ dựa vào kinh nghiệm và dự đoán của bản thân là chính.