Thị trƣờng viễn thông Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp k MEANS và SVM dự báo khách hàng chuyển mạng tại VNPT bình định (Trang 25 - 29)

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.3.1 Thị trƣờng viễn thông Việt Nam

Đã gần 30 nam, kể từ khi Vinaphone - mạng di đọng thứ hai của Viẹt Nam chính thức đi vào hoạt đọng. Ở thời điểm đó, thong tin di đọng còn là khái niẹm xa lạ với đa số nguời tieu dùng, số luợng thue bao của mạng di đọng này khong nhiều do vùng phủ sóng hạn chế và giá cuớc cũng nhu thiết bị đầu cuối còn đắt. Điẹn thoại di đọng rất khan hiếm, giá thành mỗi chiếc máy khoảng 1.000 USD. Ngoài viẹc khan hiếm máy, tiền thue bao và cuớc cuọc gọi cũng rất đắt, phí hòa mạng 200 USD thue bao, thue bao tháng khoảng 30 USD, cuớc cuọc gọi cho nọi hạt TP Hồ Chí Minh hoạc Hà Nọi là 0,3 USD phút. Rieng với các cuọc gọi lien tỉnh, mức cuớc phí là 0,3 USD phút + cuớc lien tỉnh.

Sự bùng nổ của thị truờng thong tin di đọng Viẹt Nam chỉ thực sự diễn ra trong 10 nam trở lại đay, khi Viettel chính thức buớc chan vào thị truờng di đọng nam 2004. Theo thống ke, giá cuớc di đọng Viẹt Nam trong vòng 30 nam qua đã giảm hon 3 lần. Cuọc cạnh tranh nóng bỏng tren thị truờng di đọng đã đua Viẹt Nam từ nuớc có giá cuớc thuọc hàng cao tren thế giới đã trở thành nuớc có mức cuớc thuọc hàng rẻ nhất thế giới.

Bảng 1.1. Tình hình phát triển di động tại Việt Nam đến năm 2017 [1] TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2016 2017 1 Số thuê bao di động phát sinh lƣu lƣợng Thuê bao 126.499.499 128.996.179 120.016.181 2 Số thuê bao di động phát sinh lƣu lƣợng 100 dân % 137,90 139,20 128,08 3 Số thuê bao di động chỉ phát dinh lƣu lƣợng thoại, tin nhắn Thuê bao 94.552.934 92.807.762 72.265.524 4 Số thuê bao di động phát sinh lƣu lƣợng dữ liệu Thuê bao 31.946.565 36.188.417 47.750.657

Nhìn vào Bảng 1.1 ta có thể thấy chỉ tiêu về thoại và SMS có xu hƣớng giảm từ khoảng 94 triệu thuê bao ở năm 2015 xuống còn khoảng 72 triệu thuê bao ở năm 2017, tuy nhiên thuê bao phát sinh lƣu lƣợng (data) có xu hƣớng tăng từ khoảng 31 triệu thuê bao năm 2015 lên khoảng 47 triệu thuê bao năm 2017 do ngƣời dùng ngày càng sử dụng điện thoại thông minh nhiều và luôn có một ứng dụng OTT (Zalo, Viber, Facebook, …) trên điện thoại để phục vụ việc gọi điện thoại hoặc nhắn tin góp phần làm doanh thu từ mạng viễn thong cũng tang nhẹ. Tính đến hết nam 2017 doanh thu dịch vụ di đọng tren cả nuớc

là 4.539,34 triẹu USD ở hình 1.5 và có xu hƣớng giảm qua từng năm, nhìn chung dù dịch vụ data có tăng nhƣng doanh thu các nhà mạng vẫn sụt giảm vì doanh thu data vẫn chƣa bù lại đƣợc doanh thu thoại và SMS. Đây là vấn đề tất yếu khi công nghệ ngày càng phát triển và vấn đề đặt ra là các nhà mạng phải có định hƣớng cho tƣơng lai về dịch vụ của mình khi mà các dịch vụ truyền thống là thoại và SMS không còn nữa.

Hình 1.5. Doanh thu di động tại Việt Nam đến năm 2017 [1]

Bên cạnh đó, cuọc chạy đua cạnh tranh giữa các doanh nghiẹp trong nuớc cũng bọc lọ nhiều điểm hạn chế. Điều đó đuợc minh chứng rất rõ ràng thong qua cong cụ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiẹp chỉ là giảm giá và khuyến mãi. Để thu hút thue bao mới, các mạng di đọng phải đua nhau khuyến mãi lien tục các tháng trong nam. Tuy nhien sau khi kết thúc mỗi đợt khuyến mãi, số thue bao sử dụng hết tài khoản lạp tức rời mạng, tạm ngung hoạc chuyển sang mạng khác tang len rõ rẹt, số thue bao rời mạng nhiều hon số thue bao mới gia nhạp, luợng thue bao hoạt đọng tang giảm bất thuờng, doanh thu khong tang theo số thue bao tang truởng. Đay là kiểu cạnh tranh nguợc với xu thế họi nhạp của ngành thong tin di đọng Viẹt nam. Xét ở góc đọ quản l vĩ mo cho thấy thực trạng tren thể hiẹn mọt thị truờng tieu cực và lãng phí tài nguyen của ngành.

Theo quy định của Bọ TT TT thì các nhà cung cấp có thị phần khống chế (tren 30 ) thì giá cuớc do chính phủ quyết định, trong khi các nhà cung cấp dịch vụ nhỏ nhu S-fone, Vietnamobile và Gmobile có thị phần nhỏ đuợc phép tự quyết định giá cuớc. Tuy giá cuớc là lợi thế cạnh tranh, nhung chất luợng dịch vụ của các doanh nghiẹp này lại khong đảm bảo do đầu tu khong theo kịp tốc đọ tang truởng thue bao hay hạn chế về vùng phủ sóng. Nguợc lại, mạng di đọng Vinaphone có chất luợng dịch vụ ổn định hon do có quá trình đầu tu và bề dày kinh nghiẹm nhung giá cuớc và cách tính cuớc còn bị khống chế nen khong hấp dẫn khách hàng. Hiẹn tuợng khách hàng chạy theo các đợt khuyến mãi của các mạng cũng trở nen phổ biến đạc biẹt là khách hàng giới trẻ hiẹn nay thể hiẹn qua số liẹu thue bao hoạt đọng thực tang giảm giữa các kỳ khuyến mãi và khong khuyến mãi. (Phát triển thực = phát triển mới – ngung sử dụng).

Hình 1.7. Thị phần doanh thu di động tại Việt Nam đến năm 2017 [1]

Nhìn vào Hình 1.6 và Hình 1.7 có thể thấy mặt dù thị phần thuê bao di động của Vinaphone là hơn 24 tuy nhiên thị phần doanh thu chỉ chiếm 18,4 chứng tỏ một số lƣợng thuê bao vẫn tồn tại trên mạng nhƣng không phát sinh thoại, SMS và data, đây là một vấn đề lớn đặt ra cho doanh nghiệp về chất lƣợng dịch vụ của mình. Do vạy, để thị truờng di đọng Vinaphone phát triển mọt cách tích cực và bền vững, chiến luợc của doanh nghiệp hiẹn nay là phải tìm cách duy trì khách hàng hiẹn có bằng cách nang cao mức đọ trung thành và giá trị khách hàng. Mọt khi thị truờng đã trở nen cạnh tranh quyết liẹt nhu hiẹn nay thì chiến luợc phòng thủ để duy trì khách hàng hiẹn có còn quan trọng hon so với chiến luợc cong kích nhằm mở rọng quy mo toàn bọ thị truờng bằng viẹc gia nhạp của các khách hàng tiềm năng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết hợp k MEANS và SVM dự báo khách hàng chuyển mạng tại VNPT bình định (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)