Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạt nảy mầm trong khẩu phần đến sinh trưởng, phát triển của chim bồ câu pháp dòng titan theo phương thức nuôi nhốt tại huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 37)

4. Cấu trỳc của luận văn

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm

Thớ nghiệm đƣợc bố trớ theo phƣơng phỏp chia lụ so sỏnh, gồm 2 lụ. Mỗi lụ gồm 15 cặp chim giống độ tuổi 120 - 121 ngày. Đảm bảo sự đồng đều giữa cỏc lụ về mặt giống. Ban đầu nuụi theo dừi khả năng sinh sản của 30 cặp chim bố mẹ sau đú theo dừi khả năng sinh trƣởng cỏc đời con của chỳng từ lỳc sơ sinh tuổi đến 24 tuần tuổi.

Tất cả đều đƣợc nuụi dƣỡng trong cựng thời gian, cựng điều kiện chăm súc, vệ sinh thỳ y, phũng trừ dịch bệnh và ngƣời theo dừi thớ nghiệm.

Khẩu phần đƣợc tớnh toỏn phự hợp cho từng giai đoạn. Cả hai lụ đều đƣợc bổ sung thức ăn khoỏng bao gồm : premix khoỏng 85% + muối ăn 5 % + sỏi nhỏ 10%.

Cỏc lụ thớ nghiệm đƣợc bố trớ theo hỡnh thức nuụi nhốt trong chuồng Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm nhƣ sau:

TT Chỉ tiờu Lụ A (Thớ nghiệm) Lụ B (Đối chứng)

1 Giống bồ cõu Bồ cõu Phỏp dũng Titan 2 Thời gian nuụi 11 thỏng

3 Thức ăn 30% đỗ xanh nảy mầm + 30% thúc nảy mầm + 40% cỏm hỗn hợp dạng viờn hiệu Proconco C24 30% đỗ xanh + 30% thúc + 40% cỏm hỗn hợp dạng viờn hiệu Proconco C24 4 Thức ăn khoỏng bổ sung

Premix khoỏng 85% + muối ăn 5% + sỏi nhỏ 10%

2.4.2. Phương phỏp thu thập và xỏc định chỉ tiờu nghiờn cứu

2.4.2.1. Nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, tập tớnh sinh học của chim bồ cõu

Bằng phƣơng phỏp quan sỏt định kỳ, ghi chộp và mụ tả.

2.4.2.2. Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng sinh sản

- Xỏc định tuổi đẻ quả trứng đầu: khi số chim mỏi trong đàn đẻ, đạt 5%. - Số trứng trung bỡnh/lứa.

- Sản lƣợng trứng: Số trứng đẻ/mỏi/đơn vị thời gian (tớnh theo thỏng hoặc năm)

- Tỷ lệ đẻ trứng: Tỷ lệ đẻ trứng đƣợc tớnh theo cụng thức hƣớng dẫn trong giỏo trỡnh chọn lọc và nhõn giống gia sỳc của Trần Đỡnh Miờn (1977)

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

Tỷ lệ đẻ (%) = x 100

Tổng số mái có mặt trong kỳ (con)

Tuy nhiờn, đối với chim bồ cõu là loại gia cầm đặc biệt, chỳng chỉ đẻ hai trứng liờn tục trong một kỳ đẻ, sau đú ngừng đẻ để ấp và nuụi con nờn chỳng tụi ứng dụng cụng thức:

- Chu kỳ đẻ trứng là khoảng thời gian giữa 2 kỳ đẻ. Chu kỳ đẻ trứng cú thể dài hoặc ngắn. Thời gian kộo dài của chu kỳ phụ thuộc vào thời gian hỡnh thành quả trứng, thời gian ấp nở và nuụi con.

Tổng số gia cầm nở

- Tỷ lệ nở (%) = x 100 Tổng số trứng đem ấp

2.4.2.3. Xỏc định một số đặc điểm sinh học của trứng

- Chỉ số lũng đỏ đƣợc xỏc định theo cụng thức sau: hD

ID = dD

Trong đú: hD: là chiều cao của lũng đỏ (mm) dD: là đƣờng kớnh của lũng đỏ (mm) - Chỉ số lũng trắng đƣợc xỏc định theo cụng thức sau: hE IE = dEmin + dEmax 2

Trong đú: hE: là chiều cao của lũng trắng đặc (mm)

dEmax: là đƣờng kớnh lớn của lũng trắng đặc (mm) dEmin: là đƣờng kớnh nhỏ của lũng trắng đặc (mm) - Chỉ số hỡnh dạng đƣợc xỏc định theo cụng thức: Đƣờng kớnh lớn (mm) CSHD = Đƣờng kớnh nhỏ (mm) Khối lƣợng lũng trắng (g) - Tỷ lệ giữa lũng trắng / lũng đỏ = Khối lƣợng lũng đỏ (g) Phƣơng phỏp chi tiết đƣợc trỡnh bày ở phụ lục 2.

2.4.2.4. Tỷ lệ nuụi sống

Tớnh theo cụng thức:

Số con còn sống đến cuối kỳ

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100

Số con đầu kỳ

2.4.2.5. Một số chỉ tiờu sinh trưởng

- Sinh trƣởng tớch lũy khối lƣợng của bồ cõu qua cỏc tuần tuổi (g/con). Tiến hành cõn khối lƣợng cơ thể của chim bồ cõu theo từng giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến 24 tuần tuổi, vào buổi sỏng trƣớc khi cho chim ăn bằng cõn điện tử cú độ chớnh xỏc 0,5g.

- Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối khối lƣợng (R, đơn vị: %), xỏc định theo cụng thức: Vt2 – Vt1 R% = x 100 Vt2 + Vt1 2

Trong đú, Vt1: Khối lƣợng trung bỡnh khảo sỏt lần đầu (g) Vt2: Khối lƣợng trung bỡnh khảo sỏt lần sau (g)

- Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối khối lƣợng (A, đơn vị: g/ngày), xỏc định theo cụng thức: 2 1 2 1 W W t t A t t   

Trong đú, Wt1 : Khối lƣợng trung bỡnh tại thời điểm t1. Wt2 : Khối lƣợng trung bỡnh tại thời điểm t2. A : Khối lƣợng tăng lờn trong một ngày. - Đặc điểm kớch thƣớc cỏc chiều đo

Định kỳ đo cỏc kớch thƣớc: Chiều dài thõn, chiều dài lƣờn, chu vi vũng ngực, chiều dài ống chõn, chiều dài bàn chõn (bằng thƣớc dõy cú độ chớnh xỏc 1mm) [ Phụ lục 3].

2.4.2.6. Xỏc định chỉ số tiờu tốn thức ăn

Hàng ngày cõn khối lƣợng thức ăn cung cấp và khối lƣợng thức ăn thừa để tớnh khối lƣợng thức ăn đó tiờu thụ. Chỉ số tiờu tốn thức ăn đƣợc tớnh theo cụng thức nhƣ sau:

2.4.2.7. Xỏc định cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng sản xuất thịt

Tiến hành mổ chim bồ cõu 28 ngày tuổi. Mỗi lụ mổ 6 con (3 trống, 3 mỏi) cú khối lƣợng tƣơng đƣơng khối lƣợng trung bỡnh [phụ lục 4].

* Xỏc định khối lƣợng, tỷ lệ cỏc loại thịt Cõn khối lƣợng thịt múc hàm, thịt xẻ, thịt đựi, thịt ngực và xỏc định tỷ lệ %. Cụng thức tớnh tỷ lệ cỏc loại thịt nhƣ sau:

* Xỏc định thành phần húa học của thịt chim ở hai lụ thớ nghiệm và đối chứng với cỏc chỉ tiờu:

- Tỷ lệ vật chất khụ - Tỷ lệ prụtờin thụ - Tỷ lệ lipit - Tro tổng số

2.4.2.8. Xỏc định một số chỉ tiờu sinh lý mỏu

Xỏc định số lƣợng hồng cầu (RBC), bạch cầu bằng cỏch sử dụng buồng đếm Neubauer[phụ lục 5].

2.4.3. Phương phỏp xử lý số liệu

* Số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng phỏp thống kờ sinh học: - Giỏ trị trung bỡnh ( X ) ̅ = = ∑

- Độ lệch chuẩn (Sx): Biểu thị mức độ phõn tỏn của cỏc giỏ trị khỏc nhau của cựng một tớnh trạng cụng thức: Sx = √∑ ̅ với n 30 hoặc Sx = √∑ ̅ với n 30 - Hệ số biến dị (Cv%) Cv = ̅ + Cv < 10% : tớnh trạng cú độ ổn định cao, ớt biến dị. + Cv : 10 – 20 %, tớnh trạng cú độ ổn định trung bỡnh. + Cv > 20% : tớnh trạng cú độ ổn định thấp.

- Kiểm định hai giỏ trị trung bỡnh thụng qua giỏ trị tTN (phộp thử Student) tTN = 2 2 A B A B A B X X S S n n   (trƣờng hợp n ≥30)

Từ giỏ trị tTN tra bảng Student Fisơ ta tỡm đƣợc giỏ trị tα và α

Nếu α < 0,05 hoặc α = 0,05 thỡ hai giỏ trị trung bỡnh sai khỏc nhau cú ý nghĩa và ta núi sự sai khỏc giữa hai giỏ trị trung bỡnh cú ý nghĩa với xỏc suất sai số p < 0,05.

Nếu α > 0,05 thỡ hai giỏ trị trung bỡnh sai khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với xỏc suất sai số p > 0,05.

* Cỏc tớnh toỏn trờn đƣợc xử lý trờn mỏy tớnh, sử dụng phần mềm MS Excel 2010.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Đặc điểm hỡnh thỏi, tập tớnh của chim bồ cõu Phỏp

3.1.1. Đặc điểm hỡnh thỏi

Chim bồ cõu thuộc loại muộn thành chim, chim non sau khi ra khỏi trứng vẫn chƣa phỏt triển đầy đủ, mắt khụng mở, lụng tơ ớt, cơ thể cú màu vàng nhạt, chƣa biết đi và đứng, chƣa tự ăn đƣợc.

Chim trƣởng thành toàn thõn cú lụng vũ bao phủ. Thõn chim hỡnh thoi. Cú cổ dài rất linh hoạt giỳp chim dễ quan sỏt từ mọi phớa, mổ thức ăn, tấn cụng hay tự vệ, rỉa lụng cỏnh.

Chim cú ngoại hỡnh thấp, bộo, ức nở, vai rộng, đầu bằng, chõn búng màu đỏ, khụng cú lụng chõn, lụng vũ dày, hỡnh dỏng đẹp mắt. Nhỡn chung cú đặc điểm ngoại hỡnh đặc trƣng của gia cầm hƣớng thịt. Màu sắc lụng chim rất phong phỳ đa dạng nhƣ trắng, đốm, xỏm, nõu, pha tạp...

Kết quả nghiờn cứu màu sắc lụng chim ở giai đoạn 120 ngày tuổi trong quỏ trỡnh nuụi đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Tỷ lệ màu sắc lụng của chim bồ cõu Phỏp dũng Titan. Màu lụng Bố mẹ (n = 30) Lứa con 1 (n= 36) Lứa con 2 (n= 38) Lứa con 3 (n= 39) TB 3 lứa (n=143) Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Số con Tỷ lệ % Xỏm 5 16,67 6 16,67 5 13,16 4 10,26 20 13,99 Trắng cú đốm 5 16,67 7 19,44 6 15,79 6 15,38 24 16,78 Nõu 13 43,33 10 27,78 16 42,10 14 35,90 53 37,06 Đen pha xỏm 3 10 5 13,89 2 5,26 4 10,26 14 9,79 Pha tạp 4 13,33 8 22,22 9 23,69 11 28,20 32 22,38

Kết quả quan sỏt cho thấy: Màu sắc lụng đƣợc di truyền từ bố mẹ cho cỏc thế hệ con cỏi, trong đú màu lụng nõu chiếm tỷ lệ cao nhất (37,06%), tiếp đến là màu lụng pha tạp (22,38%), màu lụng đen pha xỏm chiếm tỷ lệ thấp nhất (9,79%).

Quan sỏt qua cỏc thế hệ con cũn cho thấy trong một cặp chim non cựng bố mẹ sinh ra thụng thƣờng một con mang màu lụng giống bố và một con mang màu lụng giống mẹ.

3.1.2. Tập tớnh sinh học của chim bồ cõu Phỏp

- Tập tớnh kiếm ăn: Chim bồ cõu thớch ăn cỏc loại hạt thực vật nhƣ hạt đỗ, ngũ cốc, nú khụng cú thúi quen ăn đồ chớn. Khi ăn cỏc loại hạt thỡ thớch ăn cỏc loại hạt cú màu. Quan sỏt khi cho chim ăn thức ăn hỗn hợp trộn sẵn cú cỏm viờn, thúc, đỗ xanh thỡ thấy chim thƣờng chọn ăn hạt đỗ xanh trƣớc sau đú đến thúc và sau cựng đến cỏm viờn.

- Tập tớnh sinh sản: Bồ cõu cú đặc điểm đơn phối. Chỳng sống thành cặp cố định, một trống một mỏi, khụng tạp giao với con thứ ba. Khi đến tuổi trƣởng thành, chỳng tự ghộp đụi cận thõn với nhau. Chim trống thƣờng thu hỳt chim mỏi bằng cỏch dang rộng đụi cỏnh, lỳc lắc đầu, cựng với phỏt ra tiếng gự, uốn lƣợn thõn mỡnh quanh con mỏi.

Trƣớc khi giao phối, cặp chim thƣờng mở đầu là một nụ “hụn” bằng mỏ, chim bồ cõu mỏi dựng mỏ của mỡnh luồn vào mỏ chim bồ cõu trống, sau đú, hai cỏi đầu gật gự, đƣa đẩy... gần giống hành động mớm mồi cho chim non. Khi con trống nhảy lờn lƣng con mỏi, con mỏi dang đụi cỏnh giữ thăng bằng, quỏ trỡnh giao phối xảy ra. Sau ghộp đụi thành cụng, trƣớc khi chim mỏi đẻ thỡ chim trống thƣờng tỡm cỏc nguyờn liệu cú sẵn trong chuồng nhƣ rơm, giấy, lụng chim rụng...cựng con mỏi làm tổ.

Sau khi cặp đụi thỡ cỡ từ 7 - 10 ngày chim mỏi bắt đầu đẻ trứng. Chim cú thúi quen đẻ trứng đầu tiờn vào lỳc chiều hay chập tối ( khoảng từ 16 - 17

giờ). Trứng thứ hai đẻ cỏch trứng thứ nhất 42 - 48 giờ. Chim mỏi đẻ trứng đầu xong nằm ấp canh chừng, đẻ xong hai trứng mới ấp chớnh thức. Khi ấp trứng thỡ cả chim mỏi và chim trống thay nhau ấp, thƣờng con trống ấp buổi chiều, chim mỏi ấp buổi sỏng và ban đờm.

Sau thời gian 17 - 18 ngày chim non nở. Chim non sau khi nở cũn rất yếu, chƣa tự ăn đƣợc. Lỳc này, chim bố và mẹ thay nhau mớm thức ăn. Trong 4 – 5 ngày đầu tiờn chỉ thấy chim mẹ mớm cho con bằng “sữa diều”. Sau đú chim bố mẹ thay nhau mớm cho con bằng thức ăn đó đƣợc tẩm dịch tiờu húa từ diều lờn. Sau 16 - 21 ngày kể từ khi chim non nở, chim mẹ đó bắt đầu đẻ lứa tiếp theo, lỳc này nhiệm vụ mớm mồi cho con do chim bố đảm nhiệm và thời gian này chim non bắt đầu đi lại và tập tự mổ thức ăn và uống nƣớc.

- Một số tập tớnh khỏc:

+ Chim ƣa tắm sạch sẽ, hàng ngày chim thƣờng tắm 1 lần, khi tắm chỳng hay vựi đầu vào mỏng nƣớc để tắm.

+ Chim dễ tớnh trong việc nhờ ấp hộ trứng và nuụi con, do đú khi cú cặp chim bố mẹ đẻ một trứng hay vỡ lý do nào đú trứng vỡ chỉ cũn một quả hay chỉ cũn một con sơ sinh cũn sống, chỳng tụi dễ dàng ghộp trứng này vào ổ khỏc cú 2 trứng hoặc ghộp con sơ sinh vào ổ cú nuụi 2 con cựng ngày nở chim bố mẹ dễ dàng chấp nhận ấp “hộ” hoặc chăm súc nuụi dƣỡng con “nuụi”.

+ Chim ƣa yờn tĩnh, rất nhỏt khi gặp cỏc con vật hay ngƣời lạ đến gần.

3.2. Kết quả nghiờn cứu một số chỉ tiờu về sinh sản của chim bồ cõu Phỏp dũng Titan dũng Titan

3.2.1. Tuổi đẻ trứng đầu tiờn

Tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn đƣợc xỏc định là tuổi thành thục về mặt sinh dục của gia cầm. Đối với gia cầm cựng lứa, tuổi thành thục của cả đàn đƣợc xỏc định khi tỷ lệ đẻ đạt 5% tổng số con trong đàn. Tuổi đẻ đặc trƣng cho phẩm giống và cú liờn quan mật thiết với sản lƣợng trứng của gia cầm.

Mối liờn quan giữa tuổi đẻ lứa đầu và cỏc tớnh trạng năng suất theo J. Kumar và R.M. Acharya, 1980 cho thấy: Tuổi đẻ lần đầu tƣơng quan õm với tỷ lệ đẻ trứng và tƣơng quan dƣơng với khối lƣợng trứng. Kết quả theo dừi tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn của chim bồ cõu phỏp trong thớ nghiệm của chỳng tụi đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn của chim bồ cõu Phỏp dũng Titan

Thế hệ Nhúm chim bồ cõu Số chim mỏi Ngày nở Ngày đẻ đạt 5% tổng đàn Tuổi đẻ (ngày) Bố mẹ Lụ A (TN) 15 15/2/2016 28/7/2016 164 Lụ B (ĐC) 15 15/2/2016 6/8/2016 173 Lứa con 1 Lụ A (TN) 9 28/7/2016 2/1/2017 159 Lụ B (ĐC) 9 6/8/2016 24/1/2017 172 Lứa con 2 Lụ A (TN) 10 3/9/2016 7/2/2017 158 Lụ B (ĐC) 9 14/9/2016 5/3/2017 173

Nhƣ vậy theo kết quả khảo sỏt ở bảng 3.2 ta thấy:

Ở thế hệ bố mẹ, tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn của lụ thớ nghiệm là 164 ngày sớm hơn 9 ngày so với lụ đối chứng cú tuổi đẻ là 173 ngày.

Ở thế hệ con, tuổi đẻ quả trứng đầu tiờn ở lụ thớ nghiệm là 159 và 158 ngày; trung bỡnh chung là 158,5 ngày sớm hơn 14 ngày so với lụ đối chứng cú tuổi đẻ là 172 và 173 ngày, trung bỡnh chung 172,5 ngày.

Khi so sỏnh trong cựng lụ thớ nghiệm ta thấy thế hệ con đƣợc nuụi bằng thức ăn cú hạt nảy mầm ngay từ lỳc sơ sinh cú tuổi đẻ sớm hơn bố mẹ chỳng cho ăn hạt nảy mầm muộn mói đến 120 ngày tuổi mới cho ăn. Chứng tỏ trong khẩu phần ăn cú hạt nảy mầm đó thỳc đẩy nhanh khả năng thành thục sinh dục của chim.

Theo kết quả nghiờn cứu của Trƣơng Thỳy Hƣờng (2006)[13] tuổi đẻ

đầu tiờn ở cả hai lụ chỳng tụi nghiờn cứu đều sớm hơn.

Nhỡn chung tuổi đẻ của chim bồ cõu Phỏp cũng tƣơng đƣơng một số gia cầm, trung bỡnh 5 - 6 thỏng tuổi. Kết quả này phự hợp với cụng bố của hóng Grimar Fres: tuổi đẻ của bồ cõu từ 5 - 7 thỏng tuổi. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Trần Cụng Xuõn, Nguyễn Thiện (1997) [25] trờn bồ cõu nội, tuổi đẻ lứa đầu của bồ cõu Phỏp sớm hơn.

3.2.2. Số trứng trung bỡnh/lứa

Theo dừi số lƣợng trứng ở 3 lứa đẻ của chim bồ cõu Phỏp dũng bố mẹ và 2 lứa đẻ của dũng con thế hệ 1. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.3 .

Bảng 3.3. Số trứng trung bỡnh/lứa (quả) Thế hệ bố mẹ Chỉ tiờu so sỏnh Lụ A (TN) Lụ B (ĐC) Lứa 1 n=15 Lứa 2 n =15 Lứa 3 n =15 TB chung n=45 Lứa 1 n=15 Lứa 2 n =15 Lứa 3 n=15 TB chung n =45 Tổng số trứng 29 30 30 89 28 29 30 87 Số trứng TB/lứa 1,93 2 2 1,98 1,87 1,93 2 1,93 Con thế hệ 1 Chỉ tiờu so sỏnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạt nảy mầm trong khẩu phần đến sinh trưởng, phát triển của chim bồ câu pháp dòng titan theo phương thức nuôi nhốt tại huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)