7. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo
Sau khi thực hiện các bước thống kê mô tả dữ liệu, tác giả sẽ tiến hành đánh giá chất lượng của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại đi những biến quan sát và thang đo không phù hợp. Thang đo được đánh giá chất lượng tốt khi: (1) Hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể lớn hơn 0,6 và (2) Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 (Corrected Item – Total Correlation).
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng kiểm soát:
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Môi trƣờng kiểm soát
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,850 Q1.1 Doanh nghiệp (DN) đã ban hành đầy
đủ các quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức, phổ biến bằng văn bản đến tất cả nhân viên (NV) và kịp thời công khai việc không tuân thủ
0,674
Q1.2 Ban lãnh đạo và nhân viên công ty ký cam kết tuân thủ đầy đủ các quy tắc và chuẩn mực đạo đức được ban hành
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng Q1.3 DN có xác định các cấp bậc báo cáo, phân định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể
0,655
Q1.4 DN có ban hành các tiêu chuẩn và cam kết thu hút nhân sự có chất lượng cao thông qua cơ chế tuyển dụng, phát triển và giữ chân các cá nhân có năng lực phù hợp.
0,664
Q1.5 DN có xác định và chỉ rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân liên quan đến việc kiểm soát, đo lường và đánh giá kết quả nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị
0,649
(Nguồn: Dữ liệu bảng khảo sát của tác giả trích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả của bảng 3.6 cho thấy độ tin cậy của thang đo Môi trường kiểm soát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,850 lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.
Bảng 3.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Đánh giá rủi ro Biến quan sát Hệ số Cronbach’ s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,670 Q2.1 DN thường xuyên tiến hành đánh giá
các loại rủi ro đã nhận diện và cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa mục tiêu của DN
0,592
Q2.2 DN ước tính mức trọng yếu của các rủi ro được nhận diện để xác định biện pháp đối phó với rủi ro
0,494
Q2.3 DN đánh giá sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ
0,525
Q2.4 DN đánh giá sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ
0,726
Q2.5 DN đánh giá sự thay đổi trong lãnh đạo chủ chốt có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ
-0,035
Từ kết quả của bảng 3.7 cho thấy độ tin cậy của thang đo Đánh giá rủi ro có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,670 lớn hơn 0,6, tuy nhiên biến quan sát Q2.5 có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 nên tác giả loại biến quan sát Q2.5 và tiến hành kiểm định lại thang đo. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Đánh giá rủi ro
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,824 Q2.1 DN thường xuyên tiến hành đánh giá
các loại rủi ro đã nhận diện và cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa mục tiêu của DN
0,699
Q2.2 DN ước tính mức trọng yếu của các rủi ro được nhận diện để xác định biện pháp đối phó với rủi ro
0,609
Q2.3 DN đánh giá sự thay đổi của các nhân tố bên ngoài có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ
0,564
Q2.4 DN đánh giá sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm soát nội bộ
0,725
Từ kết quả của bảng 3.8 cho thấy độ tin cậy của thang đo Đánh giá rủi ro có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,824 lớn hơn 0,6, và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát:
Bảng 3.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,628 Q3.1 DN có xây dựng các hoạt động kiểm
soát để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp có thể chấp nhận được
0,614
Q3.2 DN có thiết lập các hoạt động kiểm soát đối với việc bảo mật (phân quyền truy cập hệ thống máy tính, sao lưu dữ liệu, cho nhân viên ký cam kết bảo mật,…)
0,373
Q3.3 DN có thiết kế cụ thể quy trình kiểm soát và các thủ tục kiểm soát đối với từng hoạt động như mua hàng, thanh toán, đấu thầu,…
0,568
Q3.4 DN định kỳ kiểm kê tài sản cố định, tiền mặt, hàng tồn kho và đối chiếu giữa số liệu thực tế với số liệu trên sổ
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s
Alpha
Tƣơng quan biến – tổng
sách, đối chiếu công nợ với bên thứ ba. Q3.5 DN thường xuyên thực hiện việc đánh
giá lại các quy trình và thủ tục kiểm soát đang áp dụng nhằm đảm bảo mức độ phù hợp.
-0,107
(Nguồn: Dữ liệu bảng khảo sát của tác giả trích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả của bảng 3.9 cho thấy độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,628 lớn hơn 0,6, tuy nhiên biến quan sát Q3.5 có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 nên tác giả loại biến quan sát Q3.5 và tiến hành kiểm định lại thang đo. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,753 Q3.1 DN có xây dựng các hoạt động kiểm
soát để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp có thể chấp nhận được
0,666
Q3.2 DN có thiết lập các hoạt động kiểm soát đối với việc bảo mật (phân quyền truy cập hệ thống máy tính, sao lưu dữ liệu, cho nhân viên ký cam kết bảo mật,…)
0,459
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s
Alpha
Tƣơng quan biến – tổng
soát và các thủ tục kiểm soát đối với từng hoạt động như mua hàng, thanh toán, đấu thầu,…
Q3.4 DN định kỳ kiểm kê tài sản cố định, tiền mặt, hàng tồn kho và đối chiếu giữa số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách, đối chiếu công nợ với bên thứ ba.
0,499
(Nguồn: Dữ liệu bảng khảo sát của tác giả trích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả của bảng 3.10 cho thấy độ tin cậy của thang đo Hoạt động kiểm soát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,753 lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo Thông tin và truyền thông:
Bảng 3.11: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Thông tin và truyền thông
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,684 Q4.1 Thông tin tại DN luôn được cập nhật và
báo cáo kịp thời cho các cấp quản lý phụ
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng
trách (giá cả hàng hóa, tình hình thực hiện hợp đồng,…)
Q4.2 DN có xây dựng quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin giữa các phòng ban và trong từng phòng ban (từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại)
0,410
Q4.3 DN có xây dựng quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (khách hàng, nhà cung cấp, cơ quan thuế,…)
0,698
Q4.4 DN thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật kịp thời để nhân viên thực hiện theo đúng quy định
0,653
Q4.5 DN xây dựng kênh thông tin riêng cho phép nhân viên hoặc đối tượng bên ngoài báo cáo về những sai phạm hoặc hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây tổn hại cho doanh nghiệp
0,088
Từ kết quả của bảng 3.11 cho thấy độ tin cậy của thang đo Thông tin và truyền thông có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,684 lớn hơn 0,6, tuy nhiên biến quan sát Q4.5 có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 nên tác giả loại biến quan sát Q4.5 và tiến hành kiểm định lại thang đo. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.12: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đoThông tin và truyền thông
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,810 Q4.1 Thông tin tại DN luôn được cập nhật và
báo cáo kịp thời cho các cấp quản lý phụ trách (giá cả hàng hóa, tình hình thực hiện hợp đồng,…)
0,588
Q4.2 DN có xây dựng quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin giữa các phòng ban và trong từng phòng ban (từ cấp trên xuống cấp dưới và ngược lại)
0,451
Q4.3 DN có xây dựng quy trình tiếp nhận và xử lý thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (khách hàng, nhà cung cấp, cơ quan thuế,…)
0,772
Q4.4 DN thường xuyên cập nhật các văn bản pháp luật kịp thời để nhân viên thực hiện
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng theo đúng quy định
(Nguồn: Dữ liệu bảng khảo sát của tác giả trích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả của bảng 3.12 cho thấy độ tin cậy của thang đo Thông tin và truyền thông có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,810 lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo Giám sát:
Bảng 3.13: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Giám sát
Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,848 Q5.1 DN có bộ phận kiểm soát nội bộ hoặc
kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát
0,744
Q5.2 DN đánh giá và truyền đạt về các khiếm khuyết về kiểm soát nội bộ kịp thời cho các cá nhân có trách nhiệm để thực hiện các hành động sữa chữa, bao gồm các nhà quản lý cấp cao và
hội đồng quản trị, khi cần thiết
Q5.3 Ban lãnh đạo định kỳ đánh giá hiệu quả của hoạt động giám sát
0,730
(Nguồn: Dữ liệu bảng khảo sát của tác giả trích từ phần mềm SPSS)
Từ kết quả của bảng 3.13 cho thấy độ tin cậy của thang đo Giám sát có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,848 lớn hơn 0,6, 6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ Bảng 3.14: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo tính hữu hiệu của kiểm soát nội
bộ Biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Tƣơng quan biến – tổng 0,748 Q6.1 DN đạt được các mục tiêu kinh doanh
đề ra
0,464
Q6.2 DN sử dụng các nguồn lực hữu hiệu và hiệu quả
0,546
Q6.3 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập và trình bày một cách trung thực và đáng tin cậy
0,624
Q6.4 DN tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành
0,551
Từ kết quả của bảng 3.14 cho thấy độ tin cậy của thang đo Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,748 lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều có tương quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên thang đo đạt độ tin cậy cần thiết để sử dụng trong phân tích hồi quy.