5. Cấu trúc của luận văn
3.4. Mối tƣơng quan giữa các chỉ số nghiên cứu
3.4.1. Mối tương quan giữa chỉ số BMI với tần số tim
Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với tần số tim thể hiện qua biểu đồ 3.18.
Biểu đồ 3.18. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI và tần số tim của học sinh
Kết quả ở biểu đồ 3.18. cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa chỉ số BMI với tần số tim của học sinh là r = 0,5026. Đây là mối tƣơng quan thuận ở mức trung bình. Nhƣ vậy, học sinh có chỉ số BMI càng tăng thì tần số tim cũng tăng theo. Mối tƣơng quan đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính: y = 2,2212x + 45,174.
76
3.4.2. Mối tương quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu
Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu thể hiện qua biểu đồ 3.19.
Biểu đồ 3.19. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu của học sinh
Kết quả trên biểu đồ 3.19. cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm thu của học sinh là r = 0,53802. Đây là mối tƣơng quan thuận ở mức trung bình. Nhƣ vậy, học sinh có chỉ số BMI càng tăng thì huyết áp tâm thu cũng tăng theo. Mối tƣơng quan đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính: y = 2,139x + 65,25.
3.4.3. Mối tương quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trương
Mối tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trƣơng thể hiện qua biểu đồ 3.20.
77
Biểu đồ 3.20. Tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trƣơng của học sinh
Kết quả trên biểu đồ 3.20. cho thấy, hệ số tƣơng quan giữa chỉ số BMI với huyết áp tâm trƣơng của học sinh là r = 0,514501. Đây là mối tƣơng quan thuận ở mức trung bình. Nhƣ vậy, học sinh có chỉ số BMI càng tăng thì huyết áp tâm thu cũng tăng theo. Mối tƣơng quan đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính: y = 1,390x + 40,03.
78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu các chỉ số hình thái, thể lực, sinh lý tuần hoàn và một số yếu tố liên quan đến TTDD của học sinh từ 11 – 14 tuổi ở hai trƣờng NVX và CKH, thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Các chỉ số hình thái
Chiều cao đứng của học sinh liên tục tăng trong giai đoạn 11 – 14 tuổi, từ 144,27 ± 7,83 cm ở năm 11 tuổi, 150,39 ± 6,79 cm vào năm 12 tuổi, 155,13 ± 7,20 cm vào năm 13 tuổi và đạt 157,45 ± 7,33 cm ở năm 14 tuổi. Bình quân hàng năm tăng 4,39 cm.
Cân nặng trung bình của học sinh tăng dần theo lứa tuổi, ở năm 11 tuổi đạt 36,54 ± 8,64 kg, năm 12 tuổi đạt 41,27 ± 8,44 kg, năm 13 tuổi đạt 44,06 ± 8,12 kg và đến năm 14 tuổi đạt 46,64 ± 8,69 kg. Bình quân hàng năm tăng 3,37 kg.
Vòng ngực của học sinh tăng liên tục theo lứa tuổi, năm 11 tuổi đạt 69,60 ± 6,91 cm, năm 12 tuổi đạt 72,36 ± 6,92 cm, năm 13 tuổi đạt 75,94 ± 6,10 cm và đến năm 14 tuổi đạt 76,64 ± 5,63 cm. Bình quân hàng năm tăng 2,35 cm, nam tăng vòng ngực nhiều hơn nữ.
Chỉ số BMI của học sinh tăng dần từ năm 11 – 14 tuổi, năm 11 tuổi là 17,40 ± 3,00 kg/m2, năm 12 tuổi là 18,17 ± 3,14 kg/m2, năm 13 tuổi là 18,25 ± 2,66 kg/m2 và năm 14 tuổi là 18,68 ± 2,90 kg/m2. Bình quân hàng năm BMI tăng 0,43 kg/m2
, mức tăng BMI của nữ cao hơn nam.
1.2. Các chỉ số chức năng tuần hoàn
Tần số tim trung bình của học sinh giảm dần từ 11 tuổi đến 14 tuổi. Tần số tim của học sinh trung bình mỗi năm giảm 1,59 nhịp/phút.
79
năm. Huyết áp tâm thu tăng trung bình 2,28 mmHg/năm. Huyết áp tâm trƣơng tăng trung bình 2,93 mmHg/năm.
1.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI
Học sinh ở độ tuổi từ 11 – 14 tuổi có TTDD phân chia nhƣ sau: thiếu cân chiếm 31,98% (nam chiếm 33,42%, nữ chiếm 30,68%), bình thƣờng chiếm 64,42% (nam chiếm 61,43%, nữ chiếm 67,11%), có nguy cơ béo phì chiếm 3,14% (nam chiếm 4,18%, nữ chiếm 2,21%), béo phì chiếm 0,47% (nam chiếm 0,98%, không có nữ béo phì).
1.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng
Một số nguyên nhân ảnh hƣởng đến TTDD mà nghiên cứu chỉ ra là: nghề nghiệp của mẹ, ngƣời chuẩn bị thức ăn, thói quen ăn sáng và thói quen ăn vặt. Trong đó, thói quen ăn sáng và ngƣời chuẩn bị thức ăn là hai yếu tố liên quan chặt chẽ đến TTDD của học sinh.
1.5. Mối tương quan giữa các chỉ số nghiên cứu
Chỉ số BMI có mối tƣơng quan thuận, ở mức trung bình với các chỉ số chức năng tuần hoàn (tần số tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trƣơng).
2. Kiến nghị
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn đƣa ra các kiến nghị nhƣ sau: 1. Phụ huynh cần có sự quan tâm chăm sóc, có chế độ rèn luyện thể lực và đặc biệt là có chế độ dinh dƣỡng hợp lý để các em phát triển toàn diện.
2. Các chỉ số hình thái, sinh lí cần đƣợc thƣờng xuyên nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp chăm sóc sức khỏe cho học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục.
3. Cần tiến hành thêm các nghiên cứu có hƣớng nhƣ trên với nhiều lứa tuổi ở huyện Tuy An nói riêng và tỉnh Phú Yên nói chung để góp phần xây dựng chuẩn giá trị sinh học con ngƣời Phú Yên.
80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội.
[2] Bộ Y tế (2004), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX, Nxb Y học.
[3] Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh một số trường THCS Hà Nội”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y dƣợc, Đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội.
[4] Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, Childhood overweight, 2010.
[5] Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, When young children are overweight, 2011. [6] Nguyễn Thị Hồng (2017), “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái, tình
trạng thị lực và năng lực trí tuệ của học sinh trường THPT Trần Quang Diệu và Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[7] Khoa hoc, Báo động trẻ béo phì ở Hồng Kông, 2009.
[8] Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội.
[9] Hà Huy Khôi (2008), “Các thành tố chính của chiến lược dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính ở Việt Nam”, Tạp chí Dinh dƣỡng và thực phẩm.
[10] Đào Huy Khuê (1991), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội.
[11] Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn (1995) “Bước đầu nghiên cứu khả năng phát triển trí tuệ của học sinh Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc các trƣờng Đại học Sƣ phạm.
81
một số trường tiểu học và THCS tỉnh Hà Tây”, Thông báo khoa học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, tr.91-96.
[13] Hồ Thị Bình Liên (2009), “Nghiên cứu một số chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh ở một số trƣờng THPT thuộc tỉnh Bình Định ”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn. [14] Trần Thị Loan (2002), “Nghiên cứu thể lực và trí tuệ học sinh từ 6 –
17 tuổi tại quận Cầu Giấy, Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
[15] Nguyễn Thị Tƣờng Loan (2018), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của học sinh tiểu học tại tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học – Đại học Huế.
[16] Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Đặng Hoàng Minh (2010), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[17] Đào Mai Luyến (2001), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Ê đê và người Kinh định cư ở ĐăkLăk”, Luận án Tiến sĩ Y học, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
[18] Hồ Chí Minh, Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1958, t.1, tr.69.
[19] Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Trọng Sơn (2002), Nghiên cứu đặc điểm huyết mạch, huyết áp và lực cơ của vận động viên một số môn thể thao ở Hải Phòng, Tạp chí Sinh lý học, (6), N014/2002, tr.35-40. [20] Trần Thị Xuân Ngọc (2012), Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa
cân béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng của trẻ em từ 6 – 14 tuổi tại Hà Nội năm 2012, Luận án Tiến sĩ Dinh dƣỡng, Viện Dinh dƣỡng.
82
tuệ và vận dụng câu hỏi test để đánh giá học lực của học sinh miền núi từ 11 – 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[22] Vũ Thị Thanh Nhàn (2016), “Nghiên cứu hình thái, thể lực của học sinh trường THPT Bình Thuận, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học, trƣờng Đại học Tây Bắc, số 6 (9/20160), tr.36-43. [23] Đỗ Trung Quân (2018), Đại cương và đặc điểm dịch tễ bệnh béo phì,
benh.vn.
[24] Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng của môi trường nóng khô và nóng ẩm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật, Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, trƣờng ĐHSP Hà Nội.
[25] Đỗ Thị Thành (2012) “Một số đặc điểm hình thái, sinh lý của học sinh người Kinh và học sinh người Mường tại trường THCS Kỳ Phú, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.
[26] Trần Thị Thuý (2012), “Nghiên cứu các chỉ số hình thái, sinh lý và năng lực trí tuệ của học sinh THPT huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[27] Nguyễn Văn Thuỷ (2020), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ học sinh THCS vùng bãi ngang ven biển, Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm, Trƣờng Đại học Quy Nhơn.
[28] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Chu An (2004), “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo”, Nxb Giáo dục.
[29] Võ Văn Toàn (2009), Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì ở trẻ em tiểu học tại Bình Định và đề xuất các biện pháp phòng tránh, Đề tài khoa học và công nghiệp cấp Bộ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn. [30] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và cs (1975), Hằng
83
số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
[31] Trƣờng Đại học Y khoa (2006) , Giáo trình dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Trƣờng Đại học Huế.
[32] Lê Đình Tùng (2014), “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và hoạt động thần kinh của trẻ em 7 – 15 tuổi tại xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
[33] UNICEF, Dinh dưỡng trẻ em ở Ai Cập, 2014.
[34] Viện dinh dƣỡng Quốc gia – Tổng cục thống kê (2001), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2000, Nxb Y học, Hà Nội.
[35] Viện Dinh dƣỡng Quốc gia (2011), Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Y học, Hà Nội.
[36] Viện Dinh dƣỡng Quốc gia (2011), Giới thiệu Viện Dinh Dưỡng, viendinhduong.vn.
[37] Viện Dinh dƣỡng – UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 – 2010, Nxb Y học, Hà Nội.
[38] Đoàn Yên, Trịnh Bỉnh Dy, Đào Phong Tần và cs (1993), “Biến động một số thông số hình thái và sinh lý qua các lứa tuổi”, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lão khoa cơ bản, Bộ Y tế, Hà Nội.
2. Tài liệu nƣớc ngoài
[39] Bernstein L. (1947), Respiration, Am. Rev Physiol, (29), p.29-34. [40] Camphell E.J.M. (1986), Respiration, Am. Rev Physiol, (30), p.105-
119.
[41] UNICEF, Statistics at a glance Philippines, 2013. [42] WHO, Measurement of nutritional imfact, 1995.
[43] World Health Organization (2001), Water – related disease, who.int/ health topics.
84
[44] World Health Organization (2011), WHO, nutritional experts take action on malnutrition, who.int/programmes and projects.
[45] World Health Organization (2011), WHO, nutrition experts take action on malnutrition, who.int/programmes and projects.
[46] World Health Organization (2012), Child malnutrition: a hidden crisis which threatens the global economy, who.int/nutrition/topics
[47] World Health Organization (2012), Obesity and overweight, who.int/mediacentre/factsheets.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DINH DƢỠNG
Họ và tên: ……….. Giới tính: Nam Nữ Lớp: ………Trƣờng: ……….
Chiều cao: ……… Cân nặng: ………Vòng ngực: ………. Huyết áp: ………. Nhịp tim: ………
PHẦN 1: TH NG TIN CHUNG Câu 1: Nghề nghiệp hiện tại của mẹ?
Công nhân Cán bộ hƣu trí Buôn bán Làm nông Khác
Câu 2: Trình độ học vấn của mẹ?
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Đại học/cao đẳng
Câu 3:Nghề nghiệp hiện tại cha?
Công nhân Cán bộ hƣu trí Buôn bán Làm nông Khác
Câu 4:Trình độ học vấn của cha?
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Đại học/cao đẳng
Câu 5: Số con trong gia đình?
1 2 3 4
Câu 6: Em là con thứ mấy trong gia đình?
1 2 3 4
Câu 7: Có ở cùng cha/mẹ không? Có Không
PHẦN 2: Một số yếu tố liên quan đến dinh dƣỡng Câu 1: Khẩu phần ăn (tích vào cột tƣơng ứng)
STT Tên thực phẩm Hàng ngày 2-6 lần/tuần Ít khi ăn 1 Gạo
3 Cá các loại 4 Trứng 5 Đậu đỏ 6 Tôm, tép 7 Cua 8 Lạc vừng 9 Dầu mỡ 10 Bơ 11 Sữa 12 Bánh kẹo 13 Nƣớc ngọt 14 Rau xanh 15 Qủa chín
Câu 2: số bữa ăn trong ngày? 1 2 3
Câu 3: Ngƣời chuẩn bị thức ăn?
Bố/mẹ Ông bà Tự bản thân Khác (mua ở quán)
Câu 4: Có đƣợc ăn theo sở thích không? Có Không
Câu 5: Có ăn sáng không? Luôn ăn/thƣờng xuyên Ít khi ăn
Câu 6: Có ăn bữa phụ không? Có Không
Câu 7: Ăn mấy bữa phụ hàng ngày?
1 2 >=3
Câu 8: Có ăn kiêng không? Có Không
Câu 9: Có ăn quà vặt hàng ngày không? Có Không
Câu 10: Thức ăn hay ăn vặt?
Câu 11: Thói quen uống sữa hàng ngày?
>2 ly/ngày 1-2 ly/ngày Ít khi uống
Câu 12: Kể tên 4 nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể
………
Câu 13: Theo em gạo/ngô/khoai/sắn cung cấp chất dinh dƣỡng nào?
Đạm (protein) Carbohydrate(đƣờng/tinh bột)
Chất béo Chất xơ, vitamin
Câu 14: Theo em thịt, cá, trứng các loại cung cấp chất dinh dƣỡng nào?
Đạm (protein) Carbohydrate (đƣờng/tinh bột)
Chất béo Chất xơ, vitamin
Câu 15: Theo em rau quả cung cấp chất dinh dƣỡng nào?
Đạm (protein) Carbohydrate (đƣờng/tinh bột)
Chất béo Chất xơ, vitamin
Câu 16: Theo em vai trò chủ yếu của canxi là gì?
Tốt cho xƣơng giúp phát triển chiều cao Tăng phát triển cân nặng
Câu 17: Canxi thƣờng có trong loại thực phẩm nào?
Gạo/ngô/khoai/sắn Sữa/bơ/phô mai Bánh/ kẹo/nƣớc có ga
Thịt các loại Khác
Câu 18: Em có biết nguyên tố vi lƣợng magie?
Có Không
Câu 19: Theo em magie có vai trò chủ yếu đối với cơ thể là gì?
Lợi cho xƣơng, tăng chiều cao Lợi cho sự phát triển của cân nặng
Chủ yếu trong các loại rau sẫm màu, các loại đỗ
Chủ yếu trong kẹo, bánh
Chủ yếu trong dầu, mỡ, các loại thức ăn béo
Trong lƣơng thực lúa, ngô, khoai
Câu 21: Theo em vai trò chủ yếu của kẽm là gì?
Tăng chiều cao Phát triển cân nặng
Câu 22: Theo em nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm là?
Sò, hến, thịt đỏ, các loại rau xanh Đƣờng, kẹo, bánh
Hoa quả Dầu mỡ các loại
Câu 23: Em có hài lòng với cân nặng, chiều cao hiện tại của mình không?
Có Không
Câu 24: Em thấy bản thân mình thế nào?
Thiếu cân Bình thƣờng Thừa cân
Câu 25: Em có có rửa tay trƣớc khi ăn và sau khi đi vệ sinh không?
Thƣờng xuyên Ít/không rửa
Câu 26: Em rửa tay bằng gì? Xà phòng + nƣớc Nƣớc
Câu 27: Em có gặp vấn đề về tiêu hoá không? Có Không
Phụ lục 2: Bản đồ hành chính huyện Tuy An – tỉnh Phú Yên