Phần 3: Bài học kinh nghiệm với Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc.DOC (Trang 25 - 29)

I/Những thuận lợi và khó khăn đối với vấn đề gia nhập WTO của Việt Nam

1. Thuận lợi

Ngày 15/7/94. VN trở thành thành viên chính thức của ASEAN. Tiếp ngay sau đó, 15/2/95, VN đã ký nghị định th gia nhập hệ thống thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) trong khu vực mậu dịch. Tự do ASEAN – AFTA. Theo nghị định này Việt Nam kết mở rộng trên cơ sở có đi , có lại MFN và đối xử quốc gia các loại thuế doanh thu , thuế hàng xa xỉ , xác định tỉ giá cho… các nớc thành viên ASEAN và cung cấp thông tin khi có yêu cầu . Ngoài ra Việt Nam cũng tích cực đàm phán song phơng với các nớc thành viên APEC và 12/1998 Việt Nam đã chính thức đợc trở thành thành viên của tổ chức này . với t cách là thành viên của APEC và ASEAN Việt Nam ngày càng mở rộng các cuộc đàm phán đa phơng nhằm thức đẩy sự phát triển các chính sách thơng mại và cắt giảm thuế quan .

- Cũng trong thời gian vừa qua nớc ta cũng đã đám phán song phơng với một số quốc gia nh Mỹ , Trung Quốc , EU Cụ thể trong tháng 10 quốc hội… Mỹ đã thông qua hiệp định thơng mại Việt- Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

Bên cạnh các thành tựu đạt đợc trong quá trình đàm phán thì Việt Nam còn đạt đợc nhiều thành tựu khác nh :

+ Về kinh tế : Năm 1986 nớc ta đã chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về kinh tế , tốc độ tăng trởng ở mức cao. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong thời kỳ 1991 – 2004 đã tăng bình quân là 7,4% , theo đó tổng giá trị GDP đạt gấp đôi năm 1990, GDP theo đầu ngời tăng 1,8 lần.

+Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện nhiều lĩnh vực, giá trị sản lợng toàn nghành tăng bính quân hàng năm 5,6%. Trong đó nông nghiệp tăng 5,4% , thuỷ sản tăng 9,1% , lâm nghiệp tăng 2,1% . Nổi bật nhất là sản lợng thực tăngbình quân mỗi năm là 1,1tấn. Sản lợng năm 2000 đạt 34 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên 486 kg năm 2004. Việt Nam từ nớc nhập khẩu lơng thực hàng năm trở thành nớc xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới. Sản lợng của một số cây công nghiệp trong thời kỳ 1999-20004đã tăng khá cao :Cà phê tăng 4,7 lần , cao su tăng 4,2 lần, sản lợng thuỷ sản tăng bình quân trong 10 năm là 8,85%.

+Giá trị sản lợng công nghiệp tăng bình quân trong 10 năm qua là khoảng 12,8%-13% năm . Dầu khí có mức tăng trởng cao nhất trong toàn nghành công nghiệp .Sản lợng dầu thô năm 2002 đã tăng gấp 6 lần năm 1990 + Hoạt động xuất khẩu cũng có mức tăng trởng nổi bật , tổng kim nghạch xuất khẩu 10 năm qua đã tăng bình quân là 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so với năm 1990. Tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu bình quân hằng năm 10 năm qua là 17,5% . Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2003 đã tơng đơng tổng GDP . Vồn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã tăng rất đáng kể . Tính đến quí I năm 2002 đã có 3121 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký là 35,8 tỷ đô la , nếu tính cả vốn bổ xung là 40,3 tỷ USD Trong 10 năm vốn FDI đã chiếm khoảng 28% tổng số vốn đầu t toàn xã hội .

- Về chính trị – xã hội: Việt Nam đợc coi là nớc có nền chính trị ổn định nhất . Đây là một thuận lợi lớn cho nớc ta trong quá trình phát triển kinh tế cũng nh quá trình tham gia các hoạt động đối ngoại . Việt Nam mong muốn làm bạn với mọi quốc gia trên thế giới trên cơ sở hợp tác bình đẳng tự nguyện không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau . Chính vì vậy số bạn hàng trong thơng mại quốc tế của Việt Nam đã tăng lên không ngừng trong những năm qua . Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với khoảng 160 nớc trên thế giới và đã trở thành thành viên quan trọng của APEC và ASEAN với lợi thế này Việt Nam rất dễ đợc ủng hộ của các quốc gia trong quá trình đàm phán gia nhập WTO

Hiện tại Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân lực . Việt Nam là nớc đông dân thứ 13 trên thế giới và đặc điểm của ngời Việt Nam là thông minh sáng tạo có tinh thần học hỏi , có tinh thần cao trong những tình huống khó khăn nhất,đội nhũ cán bộ của Việt Nam đã và đang đợc đào tạo rất đông đảo thông qua mọi hình thức từ chính qui , tại chức , đào tạo từ xa các trung tâm đào…

tạo nghề đang đợc mọc nên rất nhiều , các trờng đào tạo chính qui đợc đào tạo qui mô chất lợng, và phơng thức đào tạo. Khuyến khích hình thức tự học để hoàn thiện bản thân cá nhân.

Với lợi thế trên Việt Nam cần lợi dụng tối đa để thức đẩy quá trình gia nhập WTO một cách nhanh nhất và có hiệu quả nhất .

2.Những thách thức -Về kinh tế .

+ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng nông sản có giá trị thấp, hơn nữa còn bị hạn chế bởi năng suất, thời tiết , khí hậu điều… này ảnh hởng tới gía trị xuất khẩu của nớc ta.

+ Về cạnh tranh

Tham gia vào WTO Việt Nam phải thực hiện cắt giảm thuế quan , xoá bỏ hạn ngạch với một số mặt hàng xuất khẩu làm ảnh hởng tới bảo hộ trong n- ớc. Cạnh tranh trong nớc sẽ tăng lên do sự tràn vào của hàng hoá nớc ngoài với chất lợng tốt , giá thành không cao Điều này sẽ làm ảnh h… ởng không tốt tới một số ngành sản xuất còn non yếu của nớc ta. Hơn nữa đối với cạnh tranh nớc ngoài một số hàng công nghiệp của Việt Nam còn cha có sức cạnh tranh , do vậy khó có thể thâm nhập thị trờng cao cấp nh Nhật Bản , EU Các mặt hàng… xuất khẩu này phải chịu sự canh tranh gay gắt củacác mặt hàng cùng chủng loại của các nớc trong khu vực nh Thái Lan , Đài Loan, Trung Quốc Do vậy… đây là thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình thâm nhập thị trờng quốc tế.

+ Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực dẫn đến nớc ta bị giảm mức tăng trởng kinh tế và lợng đầu t trực tếp nớc ngoài . Đây là khó khăn chung của khu vực nhng cũng đòi hỏi chúng ta phải khắc phục nhanh chóng để tiếp tục quá trình phát triển kinh tế.

Ngoài ra Việt Nam còn có một số thách thức lớn nữa về kinh tế đó là sự cha hoàn thiện của cơ chế ngoại thơng , các chính sách thơng mại , các thành viên của WTO cha hoàn toàn tin tởng vào chính sách thơng mại của Việt nam và sự thực thi các chính sách đó trong tơng lai.

Một cản trở nữa về đội ngũ cán bộ chuyên trách của ta còn thiếu kiến thức về WTO dẫn tới tình trạng thiếu cán bộ có năng lực thực sự về chuyên môn , ngoại ngữ để đàm phán trong các cuộc họp của WTO . Tình trạng đào tạo cán bộ trong những năm gần đây chủ yếu đi vào chiều rộng , cha đi vào chiều sâu dẫn tới chất lợng đào tạo cha cao . Nhiều ngời không có trình độ đã lợi dụng việc học tại chức để thăng tiến gây hậu quả sử dụng không hiệu… quả nguồn nhân lực , gây chảy máu chất xám .Theo con số thống kê gần đây số sinh viên theo học đại học tại chức lớn hơn số sinh viên chính qui từ 1-4 lần : ĐHKTQD : 4000/3162 , ĐHKT-TPHCM :7633/3925 , ĐHTC :3206/1574

Tuy nhiên số học tại chức này chất l

… ợng cha cao do vừa làm vừa học dẫn đến

không có thời gian học tập , một số trình độ còn hạn chế. - Về chính trị –xã hội , ngoại giao.

Thách thức lớn nhất của nớc ta trong vấn đề xã hội đó là tình trạng tham nhũng , tham ô , buôn lậu . Nhiều cán bộ có chức vụ thẩm quyền đã lợi dụng để tham ô , hối lộ tiếp tay cho buôn lậu làm mất lòng tin của nhân dân vào Đảng , mất lòng tin của bạn bè quốc tế vào tình hình chính trị của nớc ta . Hơn nữa các thế lực thù địch sẽ lợi dụng tình trạng này để thức đẩy chống phá , thực hiện diễn biến hoà bình đối với cách mạng nớc ta , bôi nhọ hình ảnh của nớc ta trên thị trờng thế giới.

Một thách thức nữa là : chính sách quản lí của nớc ta còn quá cồng kềnh nhng còn nhiều kẽ hở gây tình trạng giảm hiệu qủa quản lí kinh tế , xã hội của Nhà nớc.

Tóm lại :Trong quá trình gia nhập WTO Việt Nam còn nhiều vấn đề phải đối mặt .Nguyên nhân cơ bản của những khó khăn , thách thức này là do điều kiện nớc ta mới thực hiện đổi mới kinh tế theo hớng thị trờng dẫn tới kinh nghiệm về thị trờng còn của nớc ta còn cha nhiều . Chúng ta phải đi từng bớc vừa đi vừa xây dựng , vừa sửa chữa để tìm ra mô hình hợp lí riêng của Việt Nam . Điều này dẫn tới không tránh khỏi những sai sót và hạn chế về tiến đọ thực hiện . Tuy nhiên chúng ta cần nhanh chóng tìm ra thiếu sót để đIều chỉnh kịp thời , giúp nớc ta hội nhập vào WTO với kết quả mong muốn .

II/. Những nét t ơng đồng và khác biệt trong điều kiện gia nhập WTO của Việt Nam và Trung Quốc

Những nét tơng đồng:

-Việt Nam và Trung Quốc đều đã ký đợc hiệp định thơng mại với Mỹ -Đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các nớc thành viên.

-Có tốc độ tăng trởng trong những năm qua là khá cao và ổn định. -Đều là các quốc gia đang phát triển.

-Có sự tơng đồng rất lớn cả về văn hoá và thể chế chính trị . -Mong muốn đợc trở thành viên của WTO.

-Môi trờng chính trị ổn định. b.Khác biệt :

-Trung Quốc đã có sự chuẩn bị từ khá lâu(15năm).

-Trug Quốc có tiếng nói rất quan trọng trên trờng Quốc Tế.

III/Giải pháp đối với Việt Nam

Tham gia có hiệu quả vào WTO là mục tiêu đúng đắn của Việt Nam vì mục tiêu phát triển kinh tế trong nớc và hội nhập kinh tế thế giới . Với các lí luận ở trên , để thúc đẩy quá trình tham gia có hiệu quả vào WTO của Việt Nam , em có một số giải pháp sau :

1.Tiếp tuc quá trình đổi mới mở cửa nền kinh tế theo cơ chế thị tr ờng.

Đặc điểm nổi bật của thị trờng là cạnh tranh .Cạnh tranh giúp nền kinh tế phát triển, giúp xã hội đi lên . Do vậy thúc đẩy tính cạnh tranh là việc làm đầu tiên và cần thiết cho sự phát triển của cơ chế thị trờng .Yếu tố cạnh tranh nay cần đợc đẩy mạnh không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau mà còn giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài . Để thị trờng hoá thị trờng nội địa trong nớc Nhà nớc cần phát triển đa dạng hoá các thành phần kinh tế . Mọi thành phần kinh tế này phải bình đẳng , tự do kinh doanh theo pháp luật , tránh phân biệt giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân , khẳng định vai trỏ của từng khu vực kinh tế theo tiêu trí hiệu quả và tỷ lệ đóng góp vào GDP , đầu t phát triển vào các loại hình kinh tế, lấy hiệu quả kinh tế quốc doanh làm chủ đạo .

Một phần của tài liệu Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.doc.DOC (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w