Bài tập 3. Tỡm cõu bị động trong phần trớch sau:
Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn. Nú đau lắm nhưng khụng hề rờn một tiếng.
* Gợi ý: Cõu bị động: Con mốo nhà em bị con chú nhà hàng xúm cắn. III. Bài tập về nhà.
* Dạng bài tập 2 điểm
Bài tập 1: Viết một đoạn văn ngắn về một trong cỏc đề tài sau ( trong đoạn văn cú
sử dụng ớt nhất là một cõu ghộp ).
a/ Thay đổi thúi quen sử dụng bao bỡ ni lụng
b/ Tỏc dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Gợi ý :
Bước 1: lựa chọn đề tài .
Bước 2 : xỏc định cấu trỳc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song hành…) Bước 3 : viết cỏc cõu văn
Bước 4 : kiểm tra tớnh liờn kết của đoạn văn
Bước 5 : gạch chõn cõu ghộp đó sử dụng trong đoạn văn
* Với đề tài (a): Muốn tạo cõu ghộp, cú thể dựa vào tớnh chất tiện lợi nhưng cũng cú
nhiều tỏc hại của bao bỡ ni lụng hoặc cỏch sử dụng bao bỡ ni lụng để tạo cõu ghộp với cặp từ “tuy…. nhưng…”, hoặc “nếu….. thỡ …
* Chọn cõu ghộp cú quan hệ điều kiện, nguyờn nhõn để viết: (cả đề tài a và b)
VD: - Nếu chỳng ta sử dụng bao bỡ ni lụng đỳng cỏch thỡ mụi trường sẽ khụng bị
ụ nhiễm.
- Nếu chỳng ta thực hiện lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn thỡ bài văn sẽ mạch lạc và đủ ý.
Bài tập 2. Đọc đọc trớch dưới đõy và trả lời cõu hỏi:
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
- Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u, thỡ con đi ngay bõy giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa cú tiền nộp sưu thỡ khụng khộo thầy con sẽ chết ở đỡnh, chứ khụng sống được. Thụi, u van con, u lạy con, con cú thương thầy, thương u thỡ con đi ngay bõy giờ cho u (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ gỡ? Cú nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn khụng? Vỡ sao?
b) Thử tỏch mỗi vế trong cõu ghộp thứ nhất và thứ ba thành một cõu đơn. So sỏnh cỏch viết ấy với cỏch viết trong đoạn trớch, qua mỗi cỏch viết, em hỡnh dung nhõn vật núi như thế nào?
Gợi ý:
a) Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rừ mối quan hệ này, khụng nờn tỏch mỗi vế cõu thành một cõu đơn.
b) Trong cỏc cõu ghộp cũn lại, nếu tỏch cỏc vế cõu thành một cõu đơn thỡ hàng loạt cõu ngắn đứng cạnh nhau như vậy cú thể giup ta hỡnh dung là nhõn vật núi nhỏt gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đú cỏch viết của Ngụ Tất Tố gợi ra cỏch núi kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
... Ngày 15 thỏng 7 năm 2010 PHẦN II. LÀM VĂN . CHUYấN ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ Tiết 1+2+3:
CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ
A. TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Khỏi niệm tự sự: là trỡnh bày một chuỗi cỏc sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia và dẫn đến một kết thỳc, thể hiện một ý nghĩa.
- Túm tắt văn bản tự sự là dựng lời văn của mỡnh trỡnh bày một cỏch ngắn gọn nội dung chớnh (sự việc tiờu biểu và nhõn vật quan trọng) của văn bản đú.
- Cần đọc kĩ đề, hiểu đỳng chủ đề văn bản, xỏc định nội dung cần túm tắt; sắp xếp cỏc nội dung ấy theo một thứ tự hợp lớ sau đú viết thành một văn bản túm tắt.
- Trong văn bản tự sự, sự miờu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhõn vật và sự việc cú tỏc dụng làm cho cõu chuyện trở nờn hấp dẫn, gợi cảm. Qua đú, giỳp học sinh thấy được vai trũ của yếu tố miờu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
- Nghị luận là nờu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đú.
- Vai trũ, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự: để người đọc, người nghe phải suy ngẫm về một vấn đề nào đú.
- Phương thức nghị luận: dựng lý lẽ, lụ gớch, phỏn đoỏn... nhằm làm sỏng tỏ một ý kiến, một quan điểm, tư tưởng nào đú.
- Dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:
+Dựng nhiều cõu khẳng dịnh và phủ định, cõu cú tỏc dụng mệnh đề hụ ứng như:
nếu...thỡ, chẳng những....mà cũn....
+ Dựng nhiều từ cú tớnh chất lập luận như: tại sao, thật vậy, tuy thế...
- Đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tõm là những hỡnh thức quan trọng để thể hiện nhõn vật trong văn bản tự sự.
+ Đối thoại là hỡnh thức đối đỏp, trũ chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng cỏch gạch đầu dũng ở đầu lời trao và lời đỏp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dũng)
+ Độc thoại là lời của một người nào đú núi với chớnh mỡnh hoặc núi với một ai đú trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại núi thành lời thỡ phớa trước cõu núi cú gạch đầu dũng; cũn khi khụng thành lời thi khụng cú gạch đầu dũng.
B. CÁC DẠNG ĐỀ