Mô hình dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng cơ sở dữ liệu đồ thị trong hệ gợi ý (Trang 30 - 32)

5. Nội dung nghiên cứu

1.2.2. Mô hình dữ liệu

Theo [3], luận văn sẽ sử dụng đồ thị ví dụ dƣới đây để giới thiệu các khái niệm cơ bản về Đồ thị thuộc tính gắn nhãn:

1.2.2.1. Nút (Nodes)

Đơn vị cơ bản để hình thành một đồ thị là các nút và các mối quan hệ. Trong Neo4j, cả nút và các mối quan hệ đều có thể chứa thuộc tính. Các nút thƣờng đƣợc sử dụng để đại diện cho các thực thể.

Đây là cơ sở dữ liệu đồ thị đơn giản nhất với 1 nút

1.2.2.2 Nhãn (Label)

Nhãn đƣợc sử dụng để định hình miền bằng cách nhóm các nút thành các tập hợp mà tất cả các nút có một nhãn nhất định thuộc cùng một tập hợp.

1.2.2.3. Quan hệ (Relationships)

Mối quan hệ giữa các nút trong đồ thị là một phần quan trọng, dựa vào đó có thể tìm kiếm dữ liệu có liên quan. Mối quan hệ cũng có thể có thuộc tính.

Mối quan hệ kết nối 2 nút đƣợc đảm bảo hợp lệ từ nút bắt đầu đến nút kết thúc

* Hƣớng (loại) quan h (Relationship types).

Một Relationships phải có chính xác một Relationship types.

Mối quan hệ luôn có hƣớng, đƣợc xác định theo hƣớng đi vào hoặc đi ra một nút. Đây là yếu tố quan trọng đƣợc sử dụng khi duyệt đồ thị.

1.2.2.4. Thuộc tính (Properties)

Cả mối quan hệ và nút đều có thể có thuộc tính. Các thuộc tính sẽ là cặp khóa- giá trị mà khóa chính là một chuỗi. Giá trị của thuộc tính có thể là một kiểu giá trị nguyên thủy hoặc mảng giá trị nguyên thủy. Ví dụ: String, int, int[].

Ví dụ:

Trong ví dụ trên, đồ thị có 1 thuộc tính tên là “name”, với giá trị là “ Thu”.

1.2.2.5. Duyệt đồ thị (Traversals)

Duyệt qua đồ thị có nghĩa là truy cập các nút bằng cách tuân theo các mối quan hệ theo một số quy tắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng cơ sở dữ liệu đồ thị trong hệ gợi ý (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)