Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi (Trang 105 - 121)

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với các trường THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục KNS thông qua HĐGDNGLL, kế hoạch phối hợp với các lực lượng GD ngoài nhà trường phù hợp với đặc điểm của nhà trường.

Tăng cường bội dưỡng đội ngũ, tổ chức tập huấn cho GV về giáo dục KNS, đặc biệt chú ý đến GVCN lớp và GV TPT Đội, đội ngũ cán bộ lớp…Xây dựng lực lượng nòng cốt tham gia GDKNS cho HS.

Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc tích hợp nội dung KNS trong các kế hoạch HĐGD NGLL của các lực lượng sư phạm.

Thường xuyên đánh giá kết quả giáo dục KNS thông qua các hoạt động cụ thể HĐGD NGLL.

Huy động các nguồn lực, sử dụng hợp lý trong việc xây dựng nhà trường văn hóa, trường học thân thiện, học sinh tích cực.

2.3. Đối với giáo viên

Tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về giáo dục KNS của Sở GD & ĐT và của

trường tổ chức.

Tích cực tự học, tự rèn luyện hoàn thiện bản thân “ Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”./.

96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Quốc Bảo (1996), phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay

[2]. Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống,

NXB Đại học Sư phạm.

[3]. Đỗ Ngọc Bích, Sổ tay Hiệu trưởng trường THPT, NXB Giáo dục. [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình trung học phổ thông.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kỹ năng sống trong Hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục

Việt Nam.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Thông tư số 33/2005/TT-BGDĐT ngày 08/12/2005 Hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quyết định số /QĐ - BGD & ĐT, Về việc ban hành Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.

[9]. C.Mác, Ph. Enghen toàn tập (1993) bản tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[10]. Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2011-2020.

[11]. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW (khóa XI) ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

[12]. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị

97

[13]. Harod Koontz - Cyrilodonrell - Heintweiihrich (1996), Những vấn đề cốt yêu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

[14]. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế ký XXI,

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[15]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Giáo dục và Khoa học giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[16]. Nguyễn Thị Thu Hằng, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Mã số 62.14.01.02 năm 2013.

[17]. Trần Kiểm, Khoa học tổ chức và Tổ chức giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[18]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa, Giáo dục Giá trị sống và Kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số.

[19]. Luật giáo dục sửa đổi năm 2009

[20]. M.I. Koonđacôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I Hà Nội.

[21]. Lục Thị Nga, Hiệu trưởng với hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống, NXB Giáo dục

[22]. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học, tập (2), Nxb Giáo dục

[23]. Trần Thị Tuyết Oanh- Phạm Khắc Chương- Phạm Viết Vượng- Nguyễn Văn Diện- Lê Tràng Định, Giáo trình Giáo dục học, NXB

Đại học Sư phạm.

[24]. Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội, Việt Nam.

[25]. Nguyễn Dục Quang, Hướng dẫn thực hiện Giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

98

lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI

[27]. Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số ra ngày 27/9/2013.

[28]. Nguyễn Thị Tính, Đề cương bài giảng Những vấn đề cơ bản của Quản

lý giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên (năm 2013).

[29]. Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt.

[30]. Phan Thị Thanh Vân (2010), Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm

Thái Nguyên.

[31]. Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [32]. Phan Thị Hồng Vinh, Giáo trình Quản lý hoạt động giáo dục vi

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số 1 (Dành cho CBQL và GV các trường THPT)

Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, tác giả tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng. Trân trọng cảm ơn sự giúp đở của quý Thầy/Cô.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính: □ Nam □ Nữ

2. Quý thầy/cô thuộc nhóm tuổi nào sau đây: □ 25-30 tuổi □ 31-35 tuổi □ 36 - 40 tuổi □ 41-45 tuổi □ 46-50 tuổi □ trên 50 tuổi 3. Thâm niên công tác của quý thầy/cô là:

□ Dưới 01 năm □ Từ 01 đến 05 năm □ Từ 06 đến dưới 10 năm □ Từ 10 đến dưới 15 năm □ Từ 15 đến dưới 20 năm □ Từ 20 năm trở lên 4.Trình độ chuyên môn

□ Thạc sĩ □ Đại học □ Cao đẳng

II. NỘI DUNG

Câu 1: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về mục tiêu, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Tương đối quan trọng d. Không quan trọng

Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung giáo dục KNS

Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Kỹ năng giao tiếp

2 Kỹ năng tự nhận thức 3 Kỹ năng xác định giá trị 4 Kỹ năng ra quyết định 5 Kỹ năng hợp tác

6 Kỹ năng thể hiện sự thông cảm

7 Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng

8 Kỹ năng đặt mục tiêu

Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về phương pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Phương pháp nghiên cứu tình huống

2 Phương pháp thảo luận nhóm 3 Phương pháp trò chơi

4 Phương pháp đóng vai

Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về nguyên tắc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung các nguyên tắc Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Nguyên tắc tương tác

2 Nguyên tắc trãi nghiệm 3 Nguyên tắc tiến trình

4 Nguyên tắc thay đổi hành vi

5 Nguyên tắc thời gian - môi trường giáo dục

Câu 5: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về các lực lượng giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Các lực lượng Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Đội ngũ giáo viên bộ môn trong việc

tích hợp giáo dục KNS vào môn học 2 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong

hoạt động giáo dục KN

3 Tổ chức đoàn thể và đoàn thanh niên trong nhà trường

Câu 6: Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về các điều kiện giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Các điều kiện Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Điều kiện về cơ sở vật chất

2 Các phương tiện cần thiết để học sinh và gia đình thực hiện những yêu cầu, những thao tác, kỹ năng, hành vi do

nhà trường đề ra

3 Môi trường cảnh quan sư phạm của nhà trường phải mang tính giáo dục cao

4 Bầu không khí giáo dục thân thiện, nề nếp, nghiêm túc

Câu 7: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về công tác quản lý kế hoạch hóa GD KNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1

Hiệu trưởng phải nghiên cứu hệ thống các văn bản chỉ đạo của Bộ, của Sở GD - ĐT về hướng dẫn thực hiện GDKNS

2

Phân tích môi trường giáo dục của nhà trường, của địa phương và thực trạng GDKNS và công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của trường,

3

Xây dựng kế hoạch quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho cả năm học, kế hoạch hoạt động hàng tháng, tuần và kế hoạch cho từng hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL

4 Xác định rõ mục tiêu, nội dung quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL, người phụ trách, lực lượng tham gia, cách thức tiến hành, địa điểm, kinh phí hoạt động và công tác kiểm tra đánh giá 5 Nội dung GD KNS thông qua HĐGD

NGLL phải được mô tả rõ ràng trong từng hoạt động cụ thể

Câu 8: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về công tác quản lý về nội dung, chương trình và tư liệu GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1

Nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo

2

Căn cứ vào đặc điểm đối tượng HS, tính chuyện biệt, đặc thù của nhà trường, tình hình thực tế của địa phương, thống nhất với CBQL, GV nhà trường lựa chọn những nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL

3

Xây dựng chương trình, nội dung GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho phù hợp với kinh nghiệm của GV, nhu cầu của HS và thực tế của trường và của địa phương

4 Khai thác CSVC, thiết bị, đồ dùng và tư liệu hiện có của trường để tổ chức hoạt động GDKNS thông qua HĐGDNGLL, cân đối kinh phí để bổ sung thiết bị, đồ dùng và các tư liệu tổ chức các hoạt động này hiệu quả

Câu 9: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về công tác Quản lý tổ chức, bộ máy nhân sự nòng cốt tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu 1 Thành lập tổ tư vấn GDKNS thông qua HĐGD NGLL

2

Hiệu trưởng phải sắp xếp, phân phối nguồn nhân lực, tổ chức lao động khoa học, hợp lý để thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL.

3

Xác định cơ chế hoạt động và phối hợp các lực lượng liên quan thực hiện quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL

hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL

Câu 10: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về công tác Quản lý công tác chỉ đạo thực hiện GDKNS trong nhà trường thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu 1 Quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV

2

Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, thiết kế nội dung, cách

thức thực hiện các hoạt động GDKNS thông qua HĐGDNGLL.

3

Quản lý việc tổ chức thực hiện các hoạt động GDKNS thông qua HĐGDNGLL qui mô nhà trường, lớp theo các chủ điểm, kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 4 Quản lý công tác phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL 5 Quản lý công tác chỉ đạo xây dựng mối

quan hệ thân thiện giữa trò và trò, thày và trò, thày với thầy...; đồng thời quản lý quá trình xây dựng và phát triển môi trường sư phạm thân thiện từ lớp học thân thiện - trường học thân thiện và công đồng thân thiện

Câu 11: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về công tác Kiểm tra đánh giá giá việc thực hiện GD KNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1

Kiểm tra đánh giá hiệu quả của từng hoạt động cụ thể GDKNS thông qua HĐGD NGLL để rút kinh nghiệm

2

Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của quản lý GD KNS thông qua HĐGD NGLL từ đó tổ chức tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm

Câu 12: Quý Thầy (Cô) vui lòng đánh giá về Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý GD KNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung Kết quả thực hiện Rất ảnh hưởng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1

Nhận thức của hiệu trưởng về tầm quan trọng trong việc GDKNS cho HS trường THPT hiện nay 2 Năng lực và kỹ năng quản lý của

người Hiệu trưởng 3

Kinh nghiệm, hiểu biết về GDKNS thông qua HĐGD NGLL của Hiệu trưởng

4

Các phẩm chất, tâm lý của Hiệu trưởng (tính cách, phong cách làm việc, giao tiếp, ứng xử...) của Hiệu trưởng

5

Sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên về thực hiện GDKNS cho học sinh thông qua HĐGDNGLL 6

Các nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL

7

Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các yếu tố về phong tục tập quán và truyền thống văn hóa của địa phương; tính chất chuyên biệt và đặc thù của các trường THPT 8

Công tác phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường; mối quan hệ giữa các môi trường

giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội về GDKNS

9

Ảnh hưởng trong quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh; về nội dung, chương trình và tư liệu dạy học và quá trình quản lý môi trường giáo dục

10

Cơ sở vật chất, thiết bị và nguồn tài chính giành cho GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS các trường THPT)

Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, tác giả tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi. Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào cột tương ứng. Trân trọng cảm ơn sự giúp đở của các em.

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính: □ Nam □ Nữ 2. Là học sinh trường: 3: Lớp:

II. NỘI DUNG

Câu 1: Các em vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về mục tiêu, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

a. Rất quan trọng b. Quan trọng c. Tương đối quan trọng d. Không quan trọng

Câu 2: Các em vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

STT Nội dung giáo dục KNS

Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 Kỹ năng giao tiếp

2 Kỹ năng tự nhận thức 3 Kỹ năng xác định giá trị

4 Kỹ năng ra quyết định 5 Kỹ năng hợp tác

6 Kỹ năng thể hiện sự thông cảm

7 Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng

8 Kỹ năng đặt mục tiêu

Câu 3: Các em vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về phương pháp giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay như thế nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện bình sơn tỉnh quảng ngãi (Trang 105 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)