Đối với các trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông tỉnh đăk nông đáp ứng chuẩn chuyên nghiệp (Trang 107 - 133)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với các trường THPT

Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học, thực hiện 3 công khai, quy chế dân chủ trong trường học.

Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức câu lạc bổ, hội thảo, hội nghị triển khai các chuyên đề. Xây dựng các quy định về đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo quy trình, công bằng, khách quan.

Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nghiên cứu viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm, đề xuất đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đáp ứng được nguyện vọng cá nhân và yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ./.

96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Quốc bảo (2/2006), “Peter Drucker bàn về quản lý, tự quản lý và suy nghĩ về sự vận dụng vào công việc quản lý nhà trường trong bối cảnh phát triển hiện nay”, Thông tin quản lý giáo dục.

[2]. Đặng quốc Bảo (2013), năng lực quản lý –lãnh đạo của người hiệu trưởng trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Trường Bồi dưỡng giáo dục Hà Nội.

[3]. Đặng quốc Bảo (2014), Tiếp cận quản lý hiện đại vận dụng vào quản lý nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Quản lý các cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, nhà xuất bản Đại học Vinh.

[4]. Ban Bí thứ Trung ương Đảng, Chỉ thi số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về

xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[5]. Ban chấp hành Trung ương, về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011, Ban hành Điều lệ trường THCS, trường Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005 và 2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDDT ngày 22/8/2018 , Ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

97

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 62/2007/QĐ-BGDDT ngày 26/10/2007, Ban hành Quy định về nội dung và hình thức tuyển dụng giáo viên trong các cơ sở giáo dục mần non, cơ sở giáo dục phổ thông công lập và trung tâm giáo dục thường xuyên.

[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 46/2008/QĐ-BGDĐT ngày 5/8/2008, Về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

[11]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển, Giáo dục trong thế kỷ XXI-Kinh nghiệm của các quốc gia, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. [12]. Bùi Văn Quân – Nguyễn Ngọc Cẩn(2006), Một số cách tiếp cận trong

nghiên cứu và phát triển đội ngũ giáo viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 8, tháng 5 – 2006.

[13]. UBND tỉnh Đắk Nông (2012), “Ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Nông”, Quyết định số 18/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2012.

[14]. UBND tỉnh Đắk Nông (2017), “Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2017-2020”, Quyết định số 214/2012/QĐ-UBND ngày 10 tháng 2 năm 2017.

[15]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), về công tác dân tộc.

[16]. Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông (2017), Niên giám thống kê 2016, Đắk Nông.

[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

98

[19]. Nguyễn Quang Hoàn ( 2013), “Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên”, Tạp chí Phát triển giáo dục, Hà Nội.

[20]. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5.

[21]. Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề về xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[22]. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[23]. Nguyễn Sỹ Thư, Xây dựng tập thể giáo viên thành tổ chức biết học hỏi, Tạp chí Quản lý giáo dục, Hà Nội.

[24]. Nguyễn Sỹ Thư, Công tác đào tạo,bồi dưỡng giáo viên phục vụ mục tiêu chuẩn hóa, Tạp chí Khoa học giáo dục, 2002, Hà Nội.

[25]. Nguyễn Sỹ Thư – Đặng Xuân Hải ( 2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam.

[26]. Nguyễn Sỹ Thư (chủ biên), ( 2013), Phát triển năng lực giáo dục học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam.

[27]. Nguyễn Như Ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Việt Nam.

[28]. Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Hà Nội.

[29]. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội.

99

[31]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận

Pl.1

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên các trường THPT)

Để giúp chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Đắk Nông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, kính mong Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Xin Thầy/Cô hãy tự đánh giá bản thân theo chuẩn nghề nghiệp dưới bảng sau:

Tiêu chuẩn Tiêu chí Tốt Khá Đạt CĐ

Phẩm chất Đạo đức nhà giáo Phong cách nhà giáo

Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Phát triển chuyên môn bản thân

Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tư vấn hỗ trợ học sinh

Xây dựng môi trường giáo dục

Xây dựng văn hóa nhà trường

Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

PL.2

Tiêu chuẩn Tiêu chí Tốt Khá Đạt CĐ

Phát triển mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Câu hỏi 2:Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo

viên trong những năm gần đây:

Nội dung Kết quả đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của công tác phát triển ĐNGV trước yêu cầu đổi mới giáo dục

2. Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của công tác phát triển ĐNGV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

3. Xác định các nhiệm vụ và các giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

4. Xác định các nguồn lực cho sự phát triển ĐNGV 5. Tổ chức thực hiện (phân công, phân nhiệm các tổ chức, cá nhân

6. Xác định lộ trình thực hiện Kế hoạch 7. Kiểm tra, đánh giá việc triển khai Kế hoạch

PL.3

Câu hỏi 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông?

Nội dung Kết quả đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1. Lập Kế hoạch tuyển dụng 2. Quy trình tuyển dụng 3. Phân công Giáo viên

5. Phát huy được tính tích cực của GV 6. Phát huy tính dân chủ trong phát triển đội ngũ

7. Năng lực, khả năng xử lý thông tin cho việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ

Câu hỏi 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến về công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên ở các mức độ:

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, phát triển phẩm chất đạo đức, phong cách nhà giáo

2. Quản lý bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

3. Quản lý bồi dưỡng hoạt động xây dựng môi trường giáo dục

4. Quản lý bồi dưỡng phát triển mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

5. Quản lý bồi dưỡng hoạt động sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, sử dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

PL.4

Câu hỏi 5: Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc tạo môi trường, điều kiện thuận cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở các mức độ?

Các kế hoạch chỉ đạo Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1. Trang bị đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, tài liệu chuyên môn, giáo án.

2. Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giữa giáo viên và học sinh, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với phụ huynh học sinh. 3. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, bầu không khí dân chủ.

4. Đánh giá đúng thành tích của CBGV 5. Có chế độ, chính sách phù hợp với giáo viên

Câu hỏi 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về các mức độ của công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ của giáo viên trong nhà trường?

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

- Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

- Tổ chức triển khai quy trình kiểm tra, đánh giá ĐNGV - Đánh giá công tác xếp loại ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp - Sử dụng kết quả đánh giá công tác xếp loại ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp sau kiểm tra, đánh

PL.5

Câu hỏi 7: Xin Thầy/Cô cho biết ý mức độ tác động của các yếu tố chủ quan, khách quan đến công tác phát triển ĐNGVTHPT tỉnh Đắk Nông?

Các yếu tố chủ quan khách quan Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu I. Các yếu tố chủ quan 1. Phẩm chất, năng lực của cán bộ quản lý 2. Trình độ chuyên môn, phẩm chất của ĐNGV

3. Năng lực sư phạm của ĐNGV

4. Khả năng tự học của ĐNGV

II. Các yếu tố khách quan

1. Cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển ĐNGV

2. Chế độ khen thưởng, động viên ĐNGV

3. Kinh phí bồi dưỡng ĐNGV

4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác phát triển ĐNGV

PL.6

PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL các trường THPT)

Để giúp chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Đắk Nông đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, kính mong Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Câu hỏi 1: Xin Thầy/Cô hãy tự đánh giá bản thân theo chuẩn nghề nghiệp dưới bảng sau:

Tiêu chuẩn Tiêu chí Tốt Khá Đạt CĐ

Phẩm chất

Đạo đức nhà giáo Phong cách nhà giáo

Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Phát triển chuyên môn bản thân

Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tư vấn hỗ trợ học sinh

Xây dựng môi trường giáo dục

Xây dựng văn hóa nhà trường

Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường

Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

PL.7 giữa gia đình, nhà

trường và xã hội

mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh

Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc

Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

Câu hỏi 2:Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo

viên trong những năm gần đây:

Nội dung Kết quả đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh của công tác phát triển ĐNGV trước yêu cầu đổi mới giáo dục

2. Xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của công tác phát triển ĐNGV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

3. Xác định các nhiệm vụ và các giải pháp phát triển ĐNGV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

4. Xác định các nguồn lực cho sự phát triển ĐNGV 5. Tổ chức thực hiện (phân công, phân nhiệm các tổ chức, cá nhân

6. Xác định lộ trình thực hiện Kế hoạch 7. Kiểm tra, đánh giá việc triển khai Kế hoạch 8. Ý kiến khác

PL.8

Câu hỏi 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông?

Nội dung Kết quả đạt được

Tốt Khá TB Yếu

1. Lập Kế hoạch tuyển dụng 2. Quy trình tuyển dụng 3. Phân công Giáo viên

5. Phát huy được tính tích cực của GV 6. Phát huy tính dân chủ trong phát triển đội ngũ

7. Năng lực, khả năng xử lý thông tin cho việc tuyển dụng, sử dụng đội ngũ

Câu hỏi 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến về công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên ở các mức độ:

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

1. Quản lý hoạt động bồi dưỡng, phát triển phẩm chất đạo đức, phong cách nhà giáo

2. Quản lý bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

3. Quản lý bồi dưỡng hoạt động xây dựng môi trường giáo dục

4. Quản lý bồi dưỡng phát triển mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

5. Quản lý bồi dưỡng hoạt động sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, sử dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

PL.9

Câu hỏi 5: Thầy/Cô cho biết ý kiến về việc tạo môi trường, điều kiện thuận cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở các mức độ?

Các kế hoạch chỉ đạo Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1. Trang bị đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, tài liệu chuyên môn, giáo án.

2. Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giữa giáo viên và học sinh, giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với phụ huynh học sinh. 3. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, bầu không khí dân chủ.

4. Đánh giá đúng thành tích của CBGV 5. Có chế độ, chính sách phù hợp với giáo viên

Câu hỏi 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về các mức độ của công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ của giáo viên trong nhà trường?

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

- Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

- Tổ chức triển khai quy trình kiểm tra, đánh giá ĐNGV - Đánh giá công tác xếp loại ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp - Sử dụng kết quả đánh giá công tác xếp loại ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp sau kiểm tra, đánh giá

PL.10

Câu hỏi 7: Xin Thầy/Cô cho biết ý mức độ tác động của các yếu tố chủ quan, khách quan đến công tác phát triển ĐNGVTHPT tỉnh Đắk Nông?

Các yếu tố chủ quan khách quan Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu I. Các yếu tố chủ quan 1. Phẩm chất, năng lực của cán bộ quản lý 2. Trình độ chuyên môn, phẩm chất của ĐNGV

3. Năng lực sư phạm của ĐNGV

4. Khả năng tự học của ĐNGV

II. Các yếu tố khách quan

1. Cơ chế chính sách của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông tỉnh đăk nông đáp ứng chuẩn chuyên nghiệp (Trang 107 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)