CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H7OH.

Một phần của tài liệu chuyen de luyen thi 10-11-12 (Trang 67 - 68)

X NaOH đặc, dư Y

A.CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H7OH.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử của ancol là

A. CH4O. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H8O2.

Câu 24: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2(đktc). Giá trị của V là

A. 2,240. B. 1,120. C. 1,792. D. 0,896.

Câu 25: Đốt cháy một rợu đa chức, thu đợc H2O và CO2 với tỉ lệ mol tơng ứng là 3:2. CTPT của rợu đó là A. C5H12O2. B. C4H10O2. C. C3H8O2. D. C2H6O2.

Câu 26: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na d thu đợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 rợu trong X là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 27: Cho 9,2gam glixerin tác dụng với Na d thu đợc V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. Giá trị của V là A. 2,798. B. 2,6. C. 2,898. D. 2,7.

Câu 28: Cho rợu X có CTCT thu gọn là CH3-CH(CH3)-CH(OH)-CH2-CH3. Danh pháp IUPAC của X là

A. 2-metyl pentan-3-ol. B. 2-metyl pentanol-3. C. 4-metyl pentan-3-ol. D. 4-metyl pentanol-3.

Câu 29: Tách nớc một hợp chất X thu đợc but-1-en duy nhất. Danh pháp quốc tế của X là A. 2-metyl propan-1-ol. B. butan-1-ol.

C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol.

Câu 30: Cho một rợu đơn chức X qua bình đựng Na d thu đợc khí Y và khối lợng bình tăng 3,1 g. Toàn bộ l- ợng khí Y khử đợc (8/3) gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu đợc Fe. Công thức của X là.

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH.

Câu 31: Công thức tổng quát của rợu no, 3 chức là

A. CnH2n-3(OH)2. B. CnH2n+1(OH)3. C. CnH2n-1(OH)3. D. CnH2n+2(OH)3.

Phản ứng tách nớc của ancol (rợu) đơn chức

Câu 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là

Một phần của tài liệu chuyen de luyen thi 10-11-12 (Trang 67 - 68)