Trên thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân lập và chuyển gen NAC2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 27 - 33)

1.2.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển

Theo tài liệu của Hiệp hội Bê tơng Mỹ (ACI), khi xếp sắp lịch sử phát triển cơng  nghệ bê tơng  khối lớn, đã chọn  mốc năm 1970 làm khởi  đầu cho cơng nghệ BTĐL sau  khi chính thức được giáo sư Jerome Raphael trình bày về “Đập trọng lực tối ưu”, mặc dù  cơng  nghệ  này  được  ứng  dụng  để  xây  dựng  đập  từ  những  năm  1960  cho  các  đập  Alpe  Gera, đê quai Thạch mơn...Kể từ đó đến nay, cơng nghệ BTĐL tỏ ra chiếm ưu thế vượt  trội trong việc thi cơng các đập trọng lực trên thế giới.   Theo số liệu thống kê [69], đến năm 1998 trên thế giới có 184 đập BTĐL (cao hơn 15m)  được xây dựng xong với tổng khối lượng bê tơng là 57 triệu m3, trong đó 35 triệu m3 là  BTĐL và 25 đập BTĐL đang được xây dựng với tổng khối lượng là 15 triệu m3 trong đó  12 triệu m3 là BTĐL. Các đập này tập trung ở 28 quốc gia (hình 1.9).  

Hình 1.9. Số lượng đập BTĐL (cao trên 15m) được xây dựng tại một số quốc gia trên thế giới tính tới 1998 [69].

Bên cạnh việc ứng dụng cho đập, BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng mặt  đường  và  sân  bãi  (hình  1.10),  lần  đầu  tiên  được  áp  dụng  ở  Canada  vào  năm  1976  tại  Caycuse  trên  đảo  Vancouver.  Việc  quyết  định  sử  dụng  BTĐL  tại  cơng  trình  này  được  phát  triển  dựa  trên  việc  thay  đổi  thiết  kế  trong  q  trình  thi  cơng.  Thiết  kế  cấu  tạo  lớp  móng đường  là đá cấp phối gia cố  thêm xi  măng (dày 350mm), lớp phủ  mặt là bê tơng  asphalt (dày 50mm). Sau đó để tăng cường khả năng chịu băng giá, lớp bê tơng asphalt  đã được thay bằng BTĐL với hàm lượng XM 13% (theo khối lượng). Tổng diện tích sân  được  thi  cơng  bằng  BTĐL  ở  Caycuse  là  36.000m2[9].  Tiếp  theo  những  thành  cơng  về  việc ứng dụng BTĐL làm sân bãi ở  Caycuse, 3 cơng trình sân bãi ứng dụng cơng nghệ  BTĐL đã được xây dựng ở đảo Queen Chartlotte - Canada từ năm 1976 đến năm 1978.  Các cơng trình mặt đường và sân bãi bằng BTĐL đều cho hiệu quả sử dụng tốt và tốn ít  chi phí bảo dưỡng. 

Trong  khi  Cananda  có  những  bước  phát  triển  nhanh  về  cơng  nghệ  BTĐL  cho  đường và sân bãi thì ở Mỹ nhiều tổ chức cũng quan tâm đến cơng nghệ này. Bên cạnh các  dự  án  thử  nghiệm  cơng  nghệ  BTĐL  cho  đập  do  USACE  tiến  hành  vào  những  năm  đầu  thập  kỷ  80  thế  kỷ  trước,  tổ  chức  này  cũng  bắt  đầu  nghiên  cứu  sử  dụng  BTĐL  cho  xây  dựng đường phục vụ mục đích qn sự [74].   Năm 1983 USACE đã tiến hành thử nghiệm một đoạn đường ngắn cho các loại xe  bánh xích với chiều dày bê tơng (230  330)mm và diện tích 390m2 ở Fost Stewart - bang  Georgia - Mỹ. Năm 1984 tổ chức này lại tiến hành thử nghiệm 1 đoạn đường cho xe tăng  bằng BTĐL dày 200mm với diện tích 1870m2 ở Forst Lewis - Bang Washington - Mỹ.   Năm 1984 lần đầu tiên ở Mỹ, bãi đỗ cho các thiết bị qn sự chiến lược của qn  đội Mỹ tại Fort Hood - Texas đã được USACE thiết kế và thi cơng bằng BTĐL với quy  mơ  lớn.  Chiều  dày  lớp  BTĐL  phủ  mặt  của  bãi  đỗ  này  là  250mm,  diện  tích  khoảng  15.000m2. Cường độ uốn của BTĐL được thiết kế là 5,5MPa. Dự án này đã cung cấp cho  USACE những tài liệu có giá trị về việc lựa chọn đường kính tối đa của cốt liệu lớn, quy  trình thi cơng, bảo dưỡng và lấy mẫu vật liệu. Tiếp sau đó, năm 1986 USACE lại tiếp tục  xây dựng bãi đỗ xe bánh xích  với diện tích 21000m2 ở Fort Lewis - Washington [74]. 

Vào  khoảng  giữa  thập  kỷ  80,  việc  xây  dựng  đường  cho  các  xe  tải  trọng  lớn  đã  được tiến hành tại một số khu mỏ. Đường khai mỏ bắc Burlington - Houston- Texas đã  sử  dụng  khoảng  44.000m2  BTĐL.  Năm  1986  ở  Denver  Colorado  cũng  đã  sử  dụng  107.000m2 BTĐL cho mặt sân bãi [74].  

Năm 1985 tại cảng Tacoma Washington Mỹ, 70.000m2 RCC đã được sử dụng làm  mặt  sân  cảng.  Năm  1986  -  1988,  một  lượng  BTĐL  lớn  cũng  đã  được  sử  dụng  tại  cảng  biển Conley và Moran.  Năm 1985 tại sân bay Quốc tế Portland, BTĐL đã được sử dụng để làm bãi đỗ cho  máy bay với chiều dày 356mm tổng diện tích khoảng 36.000m2.     Dự án BTĐL cho sân bãi lớn nhất tại Mỹ đã được thực hiện ở cơng trình xây dựng  nhà máy ơ tơ của hãng General Motor tại Spring Hill - Tennessee vào năm 1988 với tổng  diện tích 543.000m2 BTĐL và chiều dày lớp BTĐL từ (200 ÷ 250)mm.   Năm 1996, các kỹ sư Canada đã ứng dụng BTĐL hiệu quả cao (High performance  - Roller Compacted Concrete) để thi cơng sân bãi thuộc dự án nhà máy sản xuất bột giấy  Domtar tại Montreal- Canada. Với diện tích sân khoảng 78.000m2 (26.000m3), cơng trình  này đã được thực hiện trong khoảng 13 tuần.      

Ngồi  Mỹ  và  Canada,  Nhật  Bản  cũng  là  nước  có  nhiều  cơng  trình  đường  và  sân  bãi  ứng  dụng  BTĐL.  Đến  năm  1999,  ở  Nhật  Bản  đã  có  khoảng  1.400.000m2  đường  và  700.000m2 sân bãi được thi cơng bằng cơng nghệ BTĐL. 

Lịch sử phát triển cơng nghệ bê tơng đầm lăn ở một số nước được minh họa trong  sơ đồ hình 1.10. 

Hình 1.10. Sơ đồ lịch sử phát triển cơng nghệ bê tông đầm lăn làm mặt đường, mặt bãi theo [74]

1.2.1.2. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng

  1. Cơng trình nghiên cứu “Hướng dẫn thiết kế & thi công mặt đường bê tông đầm

lăn” của trung tâm công nghệ mặt đường bê tông quốc gia thuộc viện giao thông trường đại học IOWA – Mỹ, 2011[74].

Đây được coi là tài liệu hướng dẫn đầy đủ nhất cho các nhà thiết kế mong muốn  ứng dụng công nghệ BTĐL vào xây dựng mặt đường giao thông như: 

- Yêu cầu về thành phần vật liệu và các phương pháp thiết kế thành phần cấp phối  BTĐL theo tiêu chuẩn ASTM C33.  

-  Nghiên  cứu  các  đặc  trưng  cơ  lý  của  bê  tơng  đầm  lăn  qua  các  tiêu  chuẩn  thí  nghiệm  như  ASTM  C1435,  ASTM  C39,  ASTM  C42...  và  đưa  ra  những  kết  luận  quan  trọng làm nền tảng cho việc ứng dụng cho mặt đường giao thơng như: 

Cường độ chịu nén: (28  41)MPa, chịu kéo uốn: (3,5  7)MPa, mơ đun đàn hồi,  cường độ liên kết, độ co ngót, khả năng chống thấm và khả năng chịu băng giá. 

- Trình tự thiết kế mặt đường BTĐL dùng chủ yếu cho khu cơng nghiệp nặng và  những loại đường chịu các loại xe cộ với tải trọng khác nhau như xe tải, ơ tơ và xe bt.  Dựa trên chương trình thiết kế mặt đường RCC – PAVE của Hiệp hội xi măng pooclang  PCA với các yếu tố cần quan tâm như: loại tải trọng, lưu lượng xe, đặc điểm bề mặt và  khe liên kết.  - Trình tự thi cơng mặt đường bê tơng đầm lăn.  Cơng trình nghiên cứu đã đưa ra khá nhiều ưu điểm của loại mặt đường này:   Khả năng chịu tải trọng tương tự như mặt đường bê tơng thường;   Tuổi thọ cơng trình cao;   Khả năng thơng xe nhanh, sớm đưa cơng trình vào khai thác sử dụng;   Mặt đường BTĐL sáng hơn nên giảm u cầu về chiếu sáng;   Có thể sử dụng cả hai loại cấp phối cốt liệu tự nhiên và cấp phối cốt liệu nhân tạo;   Mức độ ổn định nhiệt cao hơn so với bê tơng xi măng thơng thường;   Phụ thuộc vào cơng nghệ trộn, bề dầy tấm có thể lên đến 25,4cm;   Chi phí cơng trình giảm do lượng xi măng được giảm đáng kể.  Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cũng chỉ ra một số hạn chế là:   Độ bằng phẳng khơng cao;   Lề đường khó thi cơng;   Do lượng nước sử dụng ít, độ sụt bằng khơng, nên u cầu về trộn và vận chuyển  khá chặt chẽ, để tránh khả năng phân tầng của vật liệu; 

 Trong  thời  tiết  nóng,  mặt  đường  BTĐL  cần  yêu  cầu  tưới  nước  để  đảm  bảo  q  trình thủy hóa cho xi măng. 

2. Cơng trình nghiên cứu mặt đường bê tông đầm lăn của Viện bê tông Hoa kỳ (ACI) , năm 1995 [33].

  Gần đây, mặt đường bêt tơng đầm lăn đã và đang phát triển ở nhiều nước trên thế  giới  do  những  tính  năng  ưu  việt  của  nó.  Cơng  trình  nghiên  cứu  của  ACI  đã  đưa  ra  các  ứng dụng của cơng  nghệ này trong các loại  mặt  đường phục vụ cho hạ tầng  giao thông  đồng  thời  cũng  cung  cấp  đầy  đủ  về  những  yêu  cầu  vật  liệu,  phương  pháp  thiết  kế,  thi 

  Việc lựa chọn vật liệu, cũng như cấp phối tỷ lệ giữa các thành phần, đều được tiến  hành thí nghiệm chặt chẽ từ lý thuyết đến thực nghiệm. Các chun gia bê tơng đã đưa ra  những kết luận quan trọng như:   Cấp phối cốt liệu lớn và nhỏ phải phù hợp với tiêu chuẩn ASTMC33;   Kích cỡ cốt liệu lớn nên < 19mm;   Thành phần tro bay: 15%  20% khối lượng chất kết dính;   Chất kết dính: (208  356)kg/m3. 

3. Cơng trình nghiên cứu mặt đường bê tơng đầm lăn cho đường ô tô và đường cao tốc của Hiệp hội xi măng Portland (PCA)- Mỹ, năm 2005[77].

  - Khẳng định BTĐL là vật liệu ưu việt trong sử dụng cho kết cấu mặt đường như  chịu được tải trọng lớn, ổn định nhiệt, thi công nhanh và tiết kiệm. 

  -  Tuy  nhiên  nhược  điểm  chính  của  mặt  đường  BTĐL,  chính  là  kém  bằng  phẳng  trên bề mặt, làm hạn chế tốc độ xe chạy. Cơng  trình nghiên cứu đã đưa ra giải pháp để  khắc phục, đó là sử dụng bê tơng nhựa làm lớp phủ mỏng bên trên, tạo nên sự êm thuận  cần thiết.    -  Bên cạnh đó việc kết hợp hai loại vật liệu này cịn đem lại nhiều thuận tiện, khắc  phục được một số hạn chế của mặt đường mềm như:   Hạn chế cơng việc duy tu, sửa chữa do tuổi thọ cơng trình được nâng cao;   Giảm thiểu sự đứt gãy khi chịu tải trọng, cùng với sự êm thuận của mặt đường với  lớp mặt dưới là BTĐL dày 25cm và lớp phủ bề mặt là bê tơng nhựa dày 5cm;   Mặt đường BTĐL khá phù hợp với bề rộng mặt đường lớn;   Thời gian thi cơng nhanh và sớm đưa vào khai thác sử dụng nên hạn chế được ách  tắc giao thơng đặc biệt là trong những khu vực đơ thị. 

4. Cơng trình nghiên cứu ứng dụng bê tơng đầm lăn cho đường giao thông ở Colorado của nhóm tác giả Nattapong, Yu- Chang Liang và Yunping Xi thuộc Khoa cơng trình trường đại học Colarado tại Boulder, 8/2012,[75].

  - Nghiên cứu các đặc tính cơ lý chủ yếu của bê tơng đầm lăn thơng qua thí nghiệm  như: độ co ngót, độ ổn định trong điều kiện đóng băng & tan băng, cường độ chịu nén,  cường độ chịu kéo uốn. 

  - Đánh giá mặt đường BTĐL qua 9 tháng 2 năm theo dõi sau khi được đưa vào sử  dụng.  Trên  cơ  sở  đó  so  sánh  các  phương  án  với  nhau  và  đã  được  báo  cáo  vào  tháng  8/2012, đưa ra được những kết luận sau: 

 Khe co, khe giãn nên có trong mặt đường BTĐL nó sẽ giảm đáng kể đứt gãy, nứt; 

 Khả năng co ngót ổn định hơn so với bê tơng xi măng thơng thường; 

 Tuy nhiên cũng có một vấn đề, đó là sự suy thối bề mặt của BTĐL là khá cao.    - Tỷ lệ các thành phần, theo PCA như sau: 

  Xi măng: (238  356)kg/m3; cốt liệu lớn: (1009  1305)kg/m3; cốt liệu nhỏ: (771   1009)kg/m3; nước: (0,078  0,114)m3; tỷ lệ N/X : 0,3  0,45. 

  -  Thành  phần  khơng  thể  thiếu  của  BTĐL  là  tro  bay,  nó  vừa  góp  phần  giảm  giá  thành sản phẩm, đồng thời cịn tăng tính cơng tác cho bê tơng. Qua nghiên cứu với 10% -  20% lượng tro bay được thay thế cho cốt liệu nhỏ, thì cường độ của BTĐL tăng lên 19%  - 23%. 

5. Cơng trình nghiên cứu mặt đường bê tông đầm lăn cho giao thông theo dự án phát triển của chính phủ Ấn Độ, của trung tâm thí nghiệm thuộc ngành cơng trình trường đại học Purdue, 11/2010, [64]

  - Khẳng  định lại  những điểm  mạnh của BTĐL và các hạn chế của nó giống  như  các cơng trình nghiên cứu trước đó. 

  - Dự án cũng đưa ra phương án để khắc phục nhược điểm của mặt đường bê tơng  đầm lăn, đó là sử dụng lớp bê tơng nhựa làm lớp bề mặt. 

  - Bên cạnh đó, dự án cũng chủ yếu đưa ra trình tự thiết kế và thi cơng mặt đường  BTĐL, chưa phân tích đánh giá về khía cạnh cơ sở lý luận.  

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân lập và chuyển gen NAC2 liên quan đến tính chịu hạn ở cây lạc (arachis hypogaea l ) (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)