2. KHUYẾN NGHỊ
2.4. Đối với giáo viên Toán
Tích cực học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng pháp, PTDH hiện đại, tích cực ứng dụng CNTT trong dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập của HS; khuyến khích hoạt động tự học của HS; xây dựng và kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập của HS; KT-ĐG HS theo năng lực.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Bí thƣ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
[2] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Thống kê Hà Nội.
[3] Trần Thanh Bình (2014), Tiếp cận chương trình giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học, Khoa học quản lí giáo dục, số 04 tháng 12 /2014, trang 62-64.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam
[5] Chƣơng trình phát triển giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh môn Toán cấp THCS, Hà Nội.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Một số vần đề về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. [7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày
08/10/2014, Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá, tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013, Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020.
[11] Đặng Quốc Bảo, B i Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.
[12] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lí, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
[13] B i Thị Hƣơng (2012), Giáo trình phương pháp dạy học môn toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[14] James H.Stronge (2011), Những phẩm chất của Người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam.
[15] John Dewey (1938), Kinh Nghiệm và Giáo Dục, NXB trẻ.
[16] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
[17] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, Hà Nội.
[18] Nguyễn Công Khanh (2013), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội.
[19] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[20] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[21] Quý Long, Kim Thƣ (2012), Giúp HT điều hành QL công việc hiệu quả cao, NXB Lao động - Xã hội.
[22] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.
[23] Lê Văn Hiến, Quản lý dạy học môn Toán ở các trường THCS huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn thạc sĩ, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
[24] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận cán bộ quản lý trong trường cán bộ quản lý trung ương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[25] Trần Văn Quang (2015), Quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đà N ng.
[26] Hoàng Trung Quân (2015), QL HĐDH theo định hướng phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học ở trường THPT Chu Văn An tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[27] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập,
NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[28] Thông tƣ số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
[29] Lê Văn Tiến (2016), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐH Sƣ phạm Tp.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.
[30] Nguyễn Vĩnh Trung (2002), Phương pháp học tập tối ưu, NXB Tổng hợp Tp.HCM, Tp. Hồ Chí Minh.
[31] Đ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực HS, Quyển 1: Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP Hà Nội.
[32] Frederick.W. Taylor (1979), Quản lý là gì? NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội.
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý)
Kính thưa quý thầy giáo/cô là cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Tuy Phước!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học
môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học
cơ sở trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, kính mong quý thầy/cô vui
lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp (Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ). Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Xin thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin chung:
1. Đơn vị công tác: ... Giới tính: a. Nam b. Nữ
2. Thầy/cô đang là:
a. Hiệu trƣởng b. Phó hiệu trƣởng
3. Thâm niên công tác:
a. Dƣới 5 năm b. Từ 5 - 10 năm
c. Từ 10 - 15 năm d. Trên 15 năm
4. Trình độ chuyên môn:
a. Cử nhân b. Thạc sĩ
Câu 1: Thầy/Cô cho biết ý kiến về thực trạng quản lý dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường trung học cơ sở mà mình đang công tác
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tốt Khá TB Yếu 1 Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học môn Toán
1.1 Thực hiện nghiêm túc chƣơng trình giảng
dạy theo kế hoạch, quy định.
1.2 Chỉ đạo GV thực hiện lập kế hoạch dạy học
và hồ sơ chuyên môn.
1.3 Quản lý việc soạn giảng của GV.
1.4 Quản lý việc thực hiện nề nếp của GV.
1.5 Chỉ đạo hoạt động thao giảng, dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV.
1.6 Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng
chuyên môn của GV.
1.7 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của HS.
1.8 Chỉ đạo quản lý hoạt động học của HS.
2 Quản lý việc dạy môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS
2.1 Quản lý giờ dạy của GV thông qua thời khóa
biểu, kế hoạch dạy học.
2.2 Quy định chế độ thông tin báo cáo, sắp xếp,
thay thế/dạy b trong trƣờng hợp vắng GV. 2.3
Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV (tiến độ thực hiện chƣơng trình; quy định kiểm tra, đánh giá).
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tốt Khá TB Yếu 3 Quản lý việc học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực HS
3.1 Chỉ đạo GV giáo dục ý thức, động cơ và thái
độ học tập; xây dựng nề nếp học tập cho HS
3.2 Nắm bắt tình hình học tập Toán, chỉ đạo kịp
thời việc điều chỉnh động cơ học tập của HS.
3.3 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để h trợ
cho việc học tập môn Toán.
3.4 Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi
đua học tập môn Toán.
3.5 Chỉ đạo GV thƣờng xuyên đánh giá kết quả
học tập của HS.
3.6 Chỉ đạo GV thực hiện bồi dƣỡng năng lực tự
học Toán cho HS
4 Quản lý KT-ĐG kết quả dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
4.1 Nâng cao nhận thức của GV về ý nghĩa của
KT-ĐG kết quả học tập của HS.
4.2 Phổ biến cho GV về quy định, quy chế kiểm
tra, đánh giá.
4.3 Quy định và tổ chức cho GV chấm, trả bài đúng quy định.
4.4 Kiểm tra việc thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm, nhập điểm vào phần mềm quản lý.
4.5 Ứng dụng CNTT trong KT-ĐG kết quả học
tập của HS.
Câu 2: Để thực hiện tốt việc dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh, theo thầy/cô, các yếu tố sau đây có tầm quan trọng như thế nào?
TT CÁC YẾU TỐ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
1 Sự quyết tâm chỉ đạo của lãnh đạo nhà trƣờng.
2 Sự nhiệt tình giảng dạy và trách nhiệm cao của GV bộ môn.
3 Mức độ hứng thú của HS khi tham gia học tập. 4 Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập. 5 Năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của GV. 6 GV sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy ph hợp.
7 Sự quan tâm của cha mẹ HS.
8 Việc ứng dụng CNTT trong dạy
học.
9 Kết quả kiểm tra, đánh giá.
Phụ lục 2:
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho giáo viên Toán)
Kính thưa quý thầy giáo/cô là giáo viên môn Toán các trường THCS trên địa bàn huyện huyện Tuy Phước!
Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học
môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học
cơ sở trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”, kính mong quý thầy/cô vui
lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp (Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ). Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.
Xin thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin chung:
1. Đơn vị công tác: ...
Giới tính: a. Nam b. Nữ
2. Thầy/cô đang là:
a. Tổ trƣởng chuyên môn b. Giáo viên
3. Thâm niên công tác:
a. Dƣới 5 năm b. Từ 5 - 10 năm
c. Từ 10 - 15 năm d. Trên 15 năm
4. Trình độ chuyên môn:
a. Cử nhân b. Thạc sĩ
5.Đã đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi: a. cấp huyện b. cấp tỉnh
Câu 1: Quan niệm của Thầy/cô về hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở nhà trường trung học cơ sở
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý 1
Dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNLHS là cấp thiết hiện nay.
2
Mục tiêu dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNLHS cần r ràng, cụ thể, ph hợp với đặc điểm HS.
3
Dạy học môn Toán cần tập trung truyền thụ kiến thức khoa học của bộ môn đã đƣợc quy định trong chƣơng trình.
4 Vận dụng PPDH tích cực là yếu tố
rất quan trọng để PTNLHS.
5
Để PTNLHS, cần đổi mới KT-ĐG theo kết quả đầu ra ; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá cuối kì.
6
GV cần phải phối hợp đồng bộ giữa nội dung dạy học, PPDH, PTDH và đổi mới KT-ĐG để hình thành và PTNL Toán học cho HS.
Câu 2: Thầy/Cô cho biết ý kiến về thực trạng dạy học môn Toán theo định hướng PTNLHS ở trường THCS mình đang công tác
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Chuẩn bị hoạt động dạy học của giáo viên Toán theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh
1.1 Tiến hành khảo sát NLHS trƣớc khi lập kế hoạch dạy học.
1.2
Lập kế hoạch môn học/bài học dựa trên kế hoạch nhà trƣờng và Tổ, ph hợp với nhiệm vụ đƣợc phân công.
1.3 Thiết kế bài dạy theo đúng quy trình.
1.4
Kế hoạch bài dạy thể hiện r mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu PTNLHS.
1.5 Kế hoạch bài dạy thể hiện r mục tiêu phân hóa cho từng nhóm NLHS.
1.6 Quan tâm đến thiết kế các hoạt động học
tập để PTNLHS. 1.7
Kế hoạch bài dạy thể hiện sự phối hợp PPDH tích cực, PTDH ph hợp nội dung và mục tiêu PTNLHS.
1.8
Thiết kế nội dung bài học khoa học; đảm bảo đủ nội dung và làm r trọng tâm; chú ý vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn.
1.9 Phân hóa nội dung bài học ph hợp với
2 Thực hiện giờ học môn Toán trên lớp của giáo viên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
2.1 Truyền đạt nội dung bám sát mục tiêu bài học, chú trọng PTNLHS.
2.2 Truyền đạt nội dung chính xác, đảm bảo
tính hệ thống, đủ nội dung, r trọng tâm. 2.3 Liên hệ nội dung bài học với thực tế.
2.4
Tổ chức các hoạt động học tập tích cực, ph hợp với nội dung bài học nh m PTNLHS.
2.5 Tạo bầu không khí học tập tích cực, thân
thiện, quan tâm đến từng đối tƣợng HS.
3 Đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
3.1 Vận dụng các PPDH tích cực PTNLHS.
3.2
Kết hợp PPDH truyền thống với các PPDH hiện đại theo định hƣớng PTNLHS.
3.3 Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học ph hợp với đặc trƣng môn Toán
3.4
Sử dụng các thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT hợp lý, ph hợp trong từng bài học cụ thể.
4. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
4.1 Xây dựng ma trận đề dựa vào chuẩn kiến
thức, kỹ năng và định hƣớng PTNLHS. 4.2 Đánh giá HS chú ý đến sự tiến bộ
4.3
Nội dung kiểm tra chú trọng kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể nh m đánh giá NLHS.
4.4 Đánh giá toàn diện, công b ng, có khả năng phân loại HS.
4.5 Có chú ý việc HS tham gia đánh giá thông qua hoạt động nhóm, cặp.
5 Hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn Toán của giáo viên
5.1 Tham gia các lớp bồi dƣỡng do Sở,
Phòng GD&ĐT, nhà trƣờng tổ chức. 5.2 Tích cực dự giờ, phân tích rút kinh
nghiệm tiết dạy
5.3 Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo
hƣớng nghiên cứu bài hoc.
5.4 Thƣờng xuyên trao đổi chuyên đề, sáng kiến nâng cao hiệu quả dạy Toán.
5.5 Thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng năng
lực dạy học môn Toán.
Câu 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Toán theo của GV theo định hướng PTNLHS ở trường THCS mình đang công tác
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Thực hiện nghiêm túc chƣơng trình
giảng dạy theo kế hoạch.
2 Thực hiện lập kế hoạch dạy học và hồ sơ
3 Thực hiện hoạt động dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV.
4 Tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ
dạy học môn Toán
5 Thực hiện đổi mới PPDH Toán theo định
hƣớng PTNLHS.
6 Tham gia thiết kế bài dạy môn Toán theo
hƣớng đổi mới PPDH.
7 Tham gia thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm, ứng dụng CNTT vào dạy học Toán
8 Có kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học và
các phần mềm h trợ dạy học Toán.
9 Tham gia các hoạt động bồi dƣỡng GV
Toán do các cấp tổ chức
10 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập Toán theo đúng quy định.
Câu 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến về thực trạng quản lý hoạt động học môn Toán theo định hướng PTNLHS ở trường THCS mà mình đang công tác
TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1 Quản lý hoạt động giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập môn
Toán cho học sinh
1.1 Thực hiện giáo dục ý thức, động cơ học
tập môn Toán cho HS.