Thực trạng công tác chăm sóc của điều dưỡng cho người bệnh phổi tắc nghẽn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd) của điều dưỡng tại khoa nội, bệnh viện y học cổ truyền hà đông năm 2019 (Trang 39 - 46)

nghẽn mạn tinh điều trị tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông năm 2019.

- 58,3% điều dưỡng có kiến thức “tốt” về chăm sóc người bệnh COPD.

- 100% Qui trình điều dưỡng áp dụng trong chăm sóc người bệnh COPD của điều dưỡng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông là qui trình điều dưỡng 2 bước.

- 56,7% người bệnh được điều dưỡng nhận định đầy đủ toàn trạng và 63,3% người bệnh được điều dưỡng nhận định đầy đủ các nhu cầu của người bệnh về kiến thức về bệnh, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, chăm sóc tinh thần…; 76,7% người bệnh được điều dưỡng thực hiện đầy đủ các biện pháp lưu thông đường thở; 53,3% người bệnh được điều dưỡng theo dõi, đánh giá thường xuyên, đầy đủ; 100% người bệnh được điều dưỡng thực hiện đúng đủ việc sử dụng thuốc cho người bệnh đúng y lệnh; 80% người bệnh được điều dưỡng thực hiện đúng việc sử dụng biện pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng hô hấp;

- 20% người bệnh được điều dưỡng hướng dẫn vệ sinh răng miệng đúng cách; 83,3% người bệnh được điều dưỡng hướng dẫn tập thể dục và luyện tập với các bài tập vận động đúng; 100% người bệnh được điều dưỡng hướng dẫn đầy đủ các biện pháp đối phó với cơn khó thở và hướng dẫn không hút thuốc lá, thuốc lào và cách phòng bệnh; 90% người bệnh được điều dưỡng hướng dẫn đầy đủ việc tập luyện trong các hoạt động thường ngày; 40% người bệnh được điều dưỡng động viên an ủi yên tâm điều trị; 43,3% người bệnh được điều dưỡng hướng dẫn đầy đủ chế độ ăn phù hợp hoặc cung cấp xuất ăn cho người bệnh có nhu cầu.

2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc của điều dưỡng cho người bệnh BPTNMT điều trị tại bệnh viện Y học Cổ truyền Hà Đông.

- Cử điều dưỡng đi học các lớp chuyên sâu về phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh.

- Cải tiến biểu mẫu phiếu chăm sóc.

- Mua sắm máy tập thở và một số máy móc, trang thiết bị hỗ trợ phục hồi chức năng hô hấp đáp ứng nhu cầu của người bệnh.

- Tài liệu truyền thông về cách phòng, điều trị và phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh COPD được phổ biến rộng rãi, treo nơi phù hợp.

- Đảm bảo nhân lực cho công tác thực hiện chuyên môn. - Thành lập tổ kiểm tra qui chế chuyên môn trong bệnh viện.

- Khuyến khích người bệnh và gia đình người bệnh tham gia các buổi tư vấn giáo dục sức khỏe về bệnh COPD.

- Tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của nhân viên y tế. - Thực hiện sử dụng thực phẩm an toàn, vệ sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt

1. Bộ Y Tế, Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/11/2011 về Hướng dẫn điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong các bệnh viện.

2. Bộ Y Tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Bản cập nhật năm 2018), Nhà xuất bản Y học.

3. Cục Quân y (2002), Chế độ công tác chuyên môn bệnh viện Quân đội, trang 160-165, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

4. Cục Quân y - BVTWQĐ 108 (2008), Kỷ yếu công trình Hội nghị khoa học chuyên ngành Điều dưỡng toàn quân, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. 5. Học viện Quân y (2009), Điều trị Nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Quân đội nhân

dân, trang 78-85. 4

6. Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 1-30.

7. Phạm Thắng (2011), Cập nhật Chẩn đoán và Điều trị Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 311-444.

8. Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Điều trị học Nội khoa tập I, Nhà xuất bản Trường Đại học Y Hà Nội, trang 86-95.

9. Trường Đại học Y dược TPHCM (2007), Sổ tay Chẩn đoán, Xử trí và Phòng ngừa COPD, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TPHCM, trang 1-19.

10. Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng cơ bản 1, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 9- 30.

* Tiếng anh

11. Shapiro D.S, Snider L.G, Rennard I.S (2005), Chronic Bronchitis and Emphysema, in Muray and Nadels Textbook of Respiratory Medicine, Elsevier Saunder, 1115-1167.

12. Hansel T.T and Barner P.J (2004), An Atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease COPD, The Parthenon Publishing Group. 12

13. Chronic Obstructive Pulmonary Disease (2010), The Washington Manual of Medical Therapeutics (33rd ed), Lippincott Williams & Wilkins, 271-282 14. NHLBI/WHO (2001), “Globa Initiation for chronic obstructive pulmonary

15. NHLBI/WHO (2003), “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD” NHLBI/WHO workshop report.

16. Lopez A.D, Shibuya K, Rao C, Mathers C.D, Hansell A.L, Held I.S, Schmid. V. and Buistl. S (2006), “Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Curent Burden and Future Projections”, Eur Respir J.

17. Ferreira IM, Brooks D, Lacasse Y, Goldstein RS. (2000) – Nutritional support for individuals with COPD. Chest; 117:672 – 678.

18. Anto J.M, Vermeire P, et al (2001), “Epodemiology of COPD”, Eur. Respir.J. 19. Bianchi R, Gigliotti F, Romagnoli I, Lanini B, Castellani C, Grazzini M,

Scano G (2004). Chest wall kinematics and breathlessness during pursedlip

breathing in patients with COPD. Chest; 35:459–465.

20. Hurd S. (2000), “The impact of COPD in lung Health Worldwide”, Chest. 21. Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M, Adacgi M, Nagai A, Kuriyama T,

Takahashi K, Nishimuara K, Ishioka S, Aizawa H, and Zaher C, (2004), “COPD in Japan: the Nippon COPD Epidemiology study”. Respiratory.

PHỤ LỤC I

Phiếu khảo sát của ĐD về chăm sóc người bệnh COPD 1. Bạn hiểu thế nào là CSTD?

a. Phân công theo công việc b. Phân công theo BN c. Phân công theo nhóm

2. Bạn thấy ai có trách nhiệm trong công tác CSTD? a. Bác sỹ

b. Điều dưỡng viên c. Cả 2 phương án

3. Nguyên tắc chăm sóc điều dưỡng là gì?

a. Chăm sóc và đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho người bệnh về thể chất và tinh thần.

b. Chăm sóc người bệnh về mặt thể chất. c. Chăm sóc người bệnh về tinh thần.

4. Có ý kiến cho rằng: chăm sóc người bệnh COPD, chỉ cần hướng dẫn người bệnh tập thở. Theo bạn, ý kiến này đúng hay sai?

5. Nội dung cần hướng dẫn người bệnh khi làm việc nhà là gì? a. Sắp xếp để có thể đi một vòng, tránh đi lại nhiều lần.

b. Nên dùng loại xe đẩy nhỏ có bánh xe để chất đồ đạc lên.

c. Hạn chế đi cầu thang. Nếu bắt buộc phải đi, nên nghỉ ở khoảng giữa cầu thang và đặt ghế ở cuối để ngồi nghỉ.

d. Tránh dùng các loại có mùi gắt như dầu lửa, long não, thuốc tẩy... e. Tất cả các phương án trên

6. Phương pháp thông đờm làm sạch đường thở trong vật lý trị liệu phục hồi chức năng hô hấp gồm mấy kỹ thuật chính?

a. 1 kỹ thuật b. 2 kỹ thuật c. 3 kỹ thuật

7. Kỹ thuật ho có kiểm soát trong phương pháp thông đờm làm sạch đường thở gồm mấy bước?

a. 4 bước b. 5 bước c. 6 bước

8. Kỹ thuật thở mạnh tra trong phương pháp thông đờm làm sạch đường thở gồm mấy bước?

a. 4 bước b. 5 bước c. 6 bước

9. Các biện pháp đối phó với cơn khó thở trong vật lý trị liệu phục hồi chức năng hô hấp là gì?

a. Chọn các tư thế đứng hoặc ngồi sao cho phần thân trên từ hông trở lên hơi cúi về phía trước. Có thể tìm các điểm tựa như tường, mặt bàn, bệ gạch.. .Tư thế này giúp cơ hoành di chuyển dễ dàng hơn.

b. Luôn kết hợp với thở mím môi.

c. Ở tư thế ngồi, chi trên nên đặt ở tư thế sao cho khuỷu tay hoặc bàn tay chống lên đầu gối hay đầu tựa vào cẳng tay. Ở tư thế này, các hoạt động của các cơ hô hấp ở lồng ngực hỗ trợ tốt nhất để làm nở phổi.

d. Tất cả các phương án trên

10. Các nội dung cần hướng dẫn BN COPD tập luyện các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày là gì?

a. Đi bộ

b. Leo cầu thang

c. Tắm rửa, vệ sinh cá nhân. d. Mặc quần áo

e. Làm việc nhà f. Làm bếp

g. Ra ngoài và đi mua sắm i. Tất cả các phương án trên.

PHỤ LỤC II PHIẾU ĐÁNH GIÁ

CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH COPD CỦA ĐIỀU DƯỠNG 1. Họ tên người bệnh

2. Tuổi: Giới tính: Số bệnh án:

Tình trạng người bệnh:

Quy trình điều dưỡng thực hiện cho người bệnh: Stt Các nội dung chăm sóc điều dưỡng Thực

hiện đúng Thực hiện không đủ Không thực hiện I Nhận định người bệnh

1 Nhận định toàn trạng người bệnh (hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, tiết niệu, bài tiết, cơ xương khớp, thần kinh…) 2 Nhận định các nhu cầu của người

bệnh về kiến thức về bệnh, dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân, chăm sóc tinh thần…

II Đưa ra chẩn đoán điều dưỡng chính xác, phù hợp với tình trạng và nhu cầu cuat người bệnh

III Lập kế hoạch chăm sóc phù hợp với nhu cầu người bệnh

IV Thực hiện kế hoạch chăm sóc 1 Thực hiện các biện pháp tăng lưu

thông đường thở (cho người bệnh nằm đầu cao, làm sạch dịch tiết phế quản bằng cách hút đờm dãi, vỗ rung, cho người bệnh thở oxy nếu tím tái nhiều)

2 Theo dõi người bệnh, đánh giá người bệnh thường xuyên

3 Sử dụng thuốc đúng y lệnh

4 Hướng dẫn người bệnh vệ sinh răng miệng đúng cách

5 Sử dụng biện pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh

6 Hướng dẫn người bệnh tập thể dục và luyện tập với các bài tập vận động 7 Hướng dẫn người bệnh các biện pháp

đối phó với cơn khó thở

8 Hướng dẫn người bệnh tập luyện trong các hoạt động thường ngày 9 Động viên an ủi người bệnh yên tâm

điều trị

10 Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn phù hợp hoặc cung cấp xuất ăn cho người bệnh có nhu cầu

11 Tư vấn người bệnh không hút thuốc lá, thuốc lào và cách phòng bệnh. V Đánh giá kết quả chăm sóc sau khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng công tác chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd) của điều dưỡng tại khoa nội, bệnh viện y học cổ truyền hà đông năm 2019 (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)