Đối với Sở GD&ĐT Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 95)

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Bình Định

- Phối hợp với Bộ GD&ĐT và các chuyên gia giáo dục nghiên cứu đề xuất các phƣơng hƣớng quản lý xây dựng VHNT và hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá công tác quản lý xây dựng VHNT đối với các bậc học trong đó có bậc học THCS.

- Tiếp tục tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát phòng GD&ĐT huyện trong việc thực hiện các công tác xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra các hoạt động quản lý xây dựng VHNT ở các cơ sở giáo dục phổ thông.

2.2. Đối với Phòng GD&ĐT huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

- Chỉ đạo hệ thống các trƣờng THCS trong toàn huyện thực hiện công tác xây dựng VHNT. Thực hiện tốt các khâu kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả của các trƣờng khi xây dựng VHNT.

86

- Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ các trƣờng THCS về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính.

- Tổ chức các khóa học tập, đào tạo trang bị kiến thức và kỹ năng về VHNT cho đội ngũ CBQL, GV chủ chốt ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện.

2.3. Đối với các trường THCS huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

- Ban giám hiệu nhà trƣờng cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung và tổ chức thực hiện việc quản lý quán trình xây dựng VHNT trong đơn vị hiện nay.

- Thành lập tổ quản lý xây dựng VHNT do Hiệu trƣởng trực tiếp phụ trách để triển khai các nội dung trong kế hoạch xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

- Tiếp tục tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động quản lý xây dựng VHNT để điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng.

- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, nói chuyện và hoạt động ngoại khóa về vấn đề quản lý xây dựng và phát triển VHNT nhằm nâng cao nhận thức cho các thành viên và gắn chặt các trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển VHNT ở từng cơ sở giáo dục.

- Tổ chức các chƣơng trình, khóa học bồi dƣỡng về kiến thức và kỹ năng quản lý và xây dựng VHNT với sự tham gia của các chuyên gia giáo dục, chuyên gia văn hóa và VHNT.

- Ban hành các quy chế về việc thực hiện VHNT, thiết lập các giá trị, chuẩn mực và phổ biến rộng rãi đến các thành viên trong nhà trƣờng để mọi ngƣời tuân thủ và thực hiện nghiêm túc.

- Xây dựng cơ chế khen, thƣởng kịp thời với những cá nhân, tập thể trong nhà trƣờng có thành tích xuất sắc đồng thời phát hiện, xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể có hành vi ảnh hƣởng, vi phạm đến quá trình xây dựng và quy chế thực hiện VHNT.

87

thân thiện. Tạo lập bầu không khí đoàn kết, thân thiện, chia sẽ và giúp đỡ nhau trong cuộc sống, lao động và học tập giữa các thành viên trong nhà trƣờng.

- Quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng khuôn viên, bài trí lớp học, phòng làm việc, logo, khẩu hiệu để truyền tải các thông điệp về xây dựng VHNT ở trƣờng THCS ở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.

88

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, NXB

Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7

năm 2008 của Bộ GDĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013, Thuvienphapluat.vn

[3]. Chính phủ (2007), Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước, thuvienphapluat.vn

[4]. Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[5]. Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Trần Thị Minh Hằng (2012), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học

và công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu chí văn hoá học đường của trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay”, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trinh Văn hoá tổ chức vận dụng vào phân tích văn hoá nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[9]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

89

trường THCS Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Hàn lâm

Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[11]. Phạm Quang Huân (2007), Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi của VHNT, Kỉ yếu Hội thảo Văn hóa học đƣờng, Viện Nghiên cứu sƣ phạm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[12]. Đặng Thị Thanh Huyền (2013), Tập bài giảng Quản trị tài chính và cơ sở vật

chất, thiết bị trong các cơ sở giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội.

[13]. Hồ Công Kính (2012), Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng VHNT tại Học

viện Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội

[14]. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[15]. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[16]. Phạm Thành Nghị (1999), Người lãnh đạo - người xây dựng văn hóa tổ chức, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 3), tr. 24-26.

[17]. Phạm Thành Nghị (1999), Người lãnh đạo - người tạo động lực cho tổ chức, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 4), tr. 28-30.

[18]. Phạm Thành Nghị, Văn hóa tổ chức và lập kế hoạch thay đổi chuẩn mực văn

hóa tổ chức, Tạp chí Phát triển giáo dục (số 1), tr. 26-29.

[19]. Phạm Thành Nghị (2009), Văn hóa trường học: đặc điểm, chức năng và sự phát triển, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 5), tr. 13-15.

[20]. Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học:Văn hoá học đường - lý luận

và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, HN.

[21]. Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [22]. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[23]. Lê Thị Ngọc Thúy, Xây dựng VHNT phổ thông lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

90

Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội

[25]. Phạm Viết Vƣợng (chủ biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cẩn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn (2007),

Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Trƣờng

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[26]. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (1992), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã

hội, Hà Nội.

[27]. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2007), Hội thảo khoa học: Xây dựng văn

hoá học đường – Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường,

PL-1

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng)

Kính thƣa Quý thầy cô!

Để xây dựng văn hóa trƣờng trung học cơ sở (THCS) tại huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định văn minh, thiết thực, đáp ứng yêu cầu đổi mới của địa phƣơng và tỉnh Bình Định hiện nay, chúng tôi tiến hành khảo sát và tìm hiểu đề tài “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cho các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc tham khảo để quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng (VHNT) hiện nay.

Đề nghị quý thầy cô đánh dấu (X) vào những ô mà quý thầy cô đánh giá, nhận định. Những ý kiến khách quan, thiết thực của thầy cô sẽ giúp cho nghiên cứu này có tính khoa học và phát huy hiệu quả công tác quản lý xây dựng văn hoá nhà trƣờng (VHNT) trong tình hình hiện nay.

I. Đánh giá của cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV) về thực trạng xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định:

1. Đánh giá của quý thầy cô về tầm quan trọng của VHNT trong các trường THCS hiện nay:

Mức độ

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

2. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ ảnh hưởng của VHNT đối với HS trong các trường THCS hiện nay:

STT Nội dung

Mức độ ảnh hƣởng

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Tạo môi trƣờng học tập thuận lợi cho HS

2 Tạo ra môi trƣờng sinh hoạt thân thiện, an toàn cho HS 3

Xây dựng mối quan hệ ứng xử, tôn trọng, hiểu biết, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò

PL-2

3. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ ảnh hưởng của VHNT đối với GV trong các trường THCS hiện nay:

Stt Nội dung

Mức độ ảnh hƣởng

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1

Khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, học tập lẫn nhau giữa các GV trong nhà trƣờng

2

Tạo bầu không khí tin cậy, thúc đẩy GV quan tâm đến chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và học tập.

4. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ ảnh hưởng của VHNT đối với CBQL trong các trường THCS hiện nay:

Stt Nội dung

Mức độ ảnh hƣởng

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1

Giúp CBQL xây dựng không khí dân chủ, thu hút đƣợc sự ủng hộ của mọi thành viên để xây dựng kế hoạch phát triển nhà trƣờng, xác định tầm nhìn, mục tiêu cụ thể của nhà trƣờng

2

Giúp CBQL tin tƣởng ở đồng nghiệp, thực hiện chia sẻ quyền lực, trao quyền chuyên môn, phát huy tính tự chủ của GV, HS trong mọi hoạt động, góp phần thúc đẩy nhà trƣờng phát triển

3 Hỗ trợ điều phối và kiểm soát 4 Hạn chế tiêu cực và xung đột

trong quá trình quản lý

5. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ cần thiết của nội dung xây dựng VHNT trong các trường THCS hiện nay:

PL-3

Stt Nội dung xây dựng VHNT

Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1 Logo và biểu trƣng của nhà trƣờng 2 Khẩu hiệu và phƣơng châm làm

việc của nhà trƣờng

3 Kiến trúc, không gian và cảnh quan của nhà trƣờng

4 Trang phục của nhà trƣờng

5 Tầm nhìn và mục tiêu của nhà trƣờng 6 Các giá trị của nhà trƣờng

7 Phong cách lãnh đạo của nhà trƣờng

8 Thái độ đối với việc thực thi nhiệm vụ của nhà trƣờng

9 Thái độ đối với cái mới, đối với sự thay đổi

10 Mức độ chuyên nghiệp và quy trình giải quyết thủ tục của nhà trƣờng 11 Hành vi ứng xử trong và ngoài nhà trƣờng 12 Việc chia sẻ thông tin và phƣơng

pháp truyền thông của nhà trƣờng

6. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ biểu hiện các mối quan hệ giữa các thành viên trong các trường THCS hiện nay:

Stt Nội dung

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Về bầu không khí tâm lý, đạo đức trong tập thể nhà trƣờng 2 Quan hệ giữa cán bộ quản lý

với GV và HS

3 Về quan hệ giữa các GV với nhau 4 Quan hệ giữa GV với HS 5 Quan hệ giữa HS với HS

7. Đánh giá của quý thầy cô về mức độ biểu hiện của các hành vi vi phạm chuẩn mực, nội quy trong các trường THCS hiện nay:

PL-4

Stt Các hành vi vi phạm chuẩn mực, nội quy của nhà trƣờng

Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên

1 Không chuyên cần, bỏ giờ, bỏ lớp

2 Phát ngôn thiếu chuẩn mực 3

Có hành vi tiêu cực trong các quan hệ giữa GV với GV, GV với HS và giữa các HS với nhau.

4

Vi phạm quy định về trang phục, đồng phục của nhà trƣờng

5 Phong cách lãnh đạo của nhà trƣờng thiếu dân chủ, cởi mở 6

Thái độ tiêu cực đối với việc thực thi nhiệm vụ của nhà trƣờng

7 Thái độ tiêu cực đối với cái mới, đối với sự thay đổi

8

Mức độ không chuyên nghiệp và quy trình giải quyết thủ tục của nhà trƣờng

9 Hành vi ứng xử trong và ngoài nhà trƣờng thiếu chuẩn mực

II. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định:

1. Đánh giá của quý thầy cô về tầm quan trọng của công tác xây dựng VHNT ở các trường THCS hiện nay:

Mức độ

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

2. Đánh giá của các thầy cô về mức độ thực hiện công tác lập các kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường THCS hiện nay:

Stt Nội dung công tác lập kế hoạch Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Kế hoạch xây dựng VHNT qua việc phát huy những nội dung phù hợp đƣợc tích hợp

PL-5

vào kế hoạch chung của nhà trƣờng

2

Kế hoạch bao quát hết các nội dung phù hợp cần phát huy trong việc xây dựng VHNT 3

Kế hoạch chỉ rõ các mốc thời gian, các nội dung chính cần phát huy để xây dựng VHNT 4

Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về những nội dung cần phát huy trong xây dựng VHNT

5

Xây dựng kế hoạch tập huấn cho giáo viên và cán bộ nhà trƣờng về những nội dung cần phát huy trong xây dựng VHNT

6

Xây dựng kế hoạch tập huấn kĩ năng lôi cuốn các lực lƣợng khác ở địa phƣơng tham gia vào việc phát huy những nội dung phù hợp trong xây dựng VHNT (ủy ban nhân dân huyện/xã; phòng giáo dục và đào tạo; các tổ chức chính trị xã hội tại huyện/xã)

7

Xây dựng kế hoạch phối hợp với cha mẹ học sinh trong việc phát huy những nội dung phù hợp của xây dựng VHNT 8

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra về việc phát huy những nội dung phù hợp của xây dựng VHNT

3. Đánh giá của các thầy cô về mức độ triển khai công tác tổ chức, chỉ đạo

thực hiện các xây dựng VHNT ở các trường THCS hiện nay:

Stt

Nội dung tổ chức chỉ đạo, thực hiện kế hoạch xây dựng

VHNT

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1

Ra quyết định triển khai các hoạt động xây dựng những nội dung mới của VHNT

PL-6

học sinh nhà trƣờng, các lực lƣợng liên quan lựa chọn nội dung, phƣơng pháp và hình thức xây dựng những nội dung mới của VHNT

3

Chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức xây dựng những nội dung mới của VHNT

4

Hƣớng dẫn giáo viên, cán bộ, học sinh nhà trƣờng, các lực lƣợng liên quan lựa chọn tài liệu về xây dựng những nội dung mới của VHNT

5

Chỉ đạo các bộ phận bố trí thời gian hợp lí cho việc xây dựng những nội dung mới của VHNT

6

Chỉ đạo chuẩn bị và sử dụng các thiết bị, phƣơng tiện vật chất phục vụ xây dựng những nội dung mới của VHNT

4. Đánh giá của các thầy cô về mức độ triển khai công tác quản lý định hình các giá trị cốt lõi để xây dựng VHNT ở các trường THCS hiện nay:

Stt

Nội dung quản lý định hình những giá trị cốt lõi để xây

dựng VHNT

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Coi trọng đạo lý Tôn sư trọng

đạo

2 Coi trọng việc giáo dục Tiên

học lễ, hậu học văn

3

Giá trị con ngƣời: Lấy con người làm tâm điểm, phát huy cái tốt của con người

4 Giá trị chất lƣợng: lượng làm mục tiêu hàng đầu Lấy chất

5 Khách quan/ công bằng trong GD

6 Thân thiện

5. Đánh giá của các thầy cô về mức độ thực hiện công tác xây dựng và triển khai thực hiện bộ quy tắc giao tiếp, ứng xử văn hoá ở các trường THCS

PL-7

hiện nay:

Stt

Nội dung xây dựng và triển khai thực hiện bộ quy tắc

giáo tiếp, ứng xử để xây dựng VHNT

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Văn minh, lịch sử với đồng nghiệp và học sinh

2 Tôn trọng lẫn nhau giữa các đồng nghiệp 3 Vị tha, độ lƣợng với đồng

nghiệp và học sinh

4 Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp

5 Quan tâm đến nhau giữa các đồng nghiệp

6

Khích lệ, động viên học sinh chƣa tiến bộ trong học tập, tu dƣỡng

6. Đánh giá của các thầy cô về mức độ thực hiện bộ quy tắc giao tiếp, ứng xử

của CBQL, GV đối với các yếu tố bên ngoài để xây dựng VHNT ở các trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)