Xé vở, lấy giấy làm đồ chơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 56)

7. Phá đồ dùng học tập 0 0 250 71,43 98 28 2 0,57

8. Trực nhật lớp thƣờng xuyên 350 100 0 0 0 0 0 0

9. Tham gia vệ sinh nơi công cộng, đƣờng xá, ngõ xóm, bãi biển...

0 0 238 68 87 24,86 25 7,14

10. Ý kiến khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 1, 2)

Nhƣ vậy, một lần nữa khẳng định trách nhiệm hiện nay của giáo dục nói chung, của giáo dục THCS nói riêng là giáo dục có chất lƣợng cho học sinh về ý thức BVMT, làm sao cho các em biến ý thức thành kỹ năng, hành động, thói quen sống hàng ngày.

46

2.4.2. Nhận thức của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục môi trường

Việc giáo dục cho học sinh có thành công hay không thì các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giáo dục môi trƣờng đóng vai trò rất quan trọng. Để khảo sát về nhận thức của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giáo dục môi trƣờng cho 8 CBQL và 156 GV.

Theo kết quả khảo sát thức tế tại 4 trƣờng vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định ở bảng 2.6 cho thấy CBQL, GV đều thấy rõ mức độ các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục môi trƣờng cho học sinh.

Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL, GV về mức độ ảnh hƣởng các yếu tố tác động đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh THCS hiện nay

TT

Các yếu tố tác động đến giáo dục BVMT cho học

sinh THCS

Rất

nhiều Nhiều Ít Không

SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1

Sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng

Giáo dục và Đào tạo

98 59,76 41 25 25 15,24 0 0 2 Nhận thức và trách nhiệm của BGH về hoạt động giáo dục BVMT. 156 95,12 8 4,88 0 0 0 0

3 Các biện pháp quản lí của

BGH về giáo dục BVMT 143 87,19 15 9,15 6 3,66 0 0

4

Nhận thức và trách nhiệm của GV về việc thực hiện

các nội dung giáo dục BVMT 164 100 0 0 0 0 0 0 5 Kiến thức về môi trƣờng và giáo dục BVMT của GV 150 91,46 14 8,54 0 0 0 0 6 Năng lực tổ chức các hoạt 93 56,71 50 30,49 21 12,80 0 0

47 động giáo dục BVMT của GV 7 CSVC và nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục BVMT 0 0 87 53,05 30 18,29 47 28,66 8 Sự chủ động của Đội TNTP trong giáo dục BVMT 145 88,41 19 11,59 0 0 0 0

9 Sự gƣơng mẫu trong hành

động BVMT của GV 164 100 0 0 0 0 0 0

10

Tính tích cực, tự giác của

bản thân học sinh 3 1,83 151 92,07 10 6,10 0 0

11 Cuộc sống hiện đại, công

nghiệp hoá 70 42,68 64 39,02 30 18,29 0 0

12 Sự quan tâm, bao bọc quá

mức của CMHS 87 53,05 70 42,68 7 4,27 0 0

13

Cách tổ chức giáo dục của

nhà trƣờng 86 52,44 59 35,97 19 11,59 0 0

14 Tấm gƣơng của ngƣời lớn 164 100 0 0 0 0 0 0

15 Sự phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng 121 73,78 43 26,22 0 0 0 0 16 Yếu tố khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 1)

Khi khảo sát về những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh ở bảng 2.7 thì CBQL và GV của 04 trƣờng đƣợc khảo sát đều nhận thức đúng đắn về những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT.

48

Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả khảo sát những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh

TT Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lí giáo dục

BVMT chƣa đúng mức 154/164 93,90

2 Chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học 50/164 30,49 3 Thiếu sự quan tâm, đầu tƣ, chỉ đạo sâu sát từ trên xuống 60/164 36,59 4 Hình thức tổ chức giáo dục BVMT còn nghèo nàn, thiếu thu hút 135/164 82,32 5 Thiếu tài liệu tham khảo, thiếu các văn bản hƣớng dẫn thực hiện 75/164 45,73

6 Đội ngũ GV chƣa đƣợc quan tâm bồi dƣỡng về công tác giáo

dục BVMT thƣờng xuyên 157/164 95,73

7 Thiếu thời gian cho hoạt động giáo dục BVMT 32/164 19,51 8 Tính tự giác và ý thức BVMT của HS chƣa cao 120/164 73,17

9 CMHS chƣa tham gia, hỗ trợ tích cực các hoạt động giáo dục

BVMT 87/164 53,05

10 Công tác kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc quan tâm đúng mức 58/164 35,37

11 CSVC phục vụ cho hoạt động giáo dục BVMT chƣa đƣợc đáp

ứng đầy đủ 48/164 29,27

12 Nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động giáo dục BVMT chƣa có 25/164 15,24 13 Việc đánh giá, khen, chê chƣa kịp thời, thiếu chuẩn 43/164 26,22 14 Tuyên truyền, giáo dục thông qua các buổi chào cờ 60/164 36,59

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 3)

Kết quả khảo sát cho thầy, nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh có 3 nguyên nhân chính đó là: đội ngũ GV chƣa đƣợc quan tâm bồi dƣỡng về công tác giáo dục BVMT thƣờng xuyên chiếm 95,73 %, nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lí giáo dục BVMT chƣa đúng mức chiếm 93,90%, hình thức tổ chức giáo dục BVMT còn nghèo nàn, thiếu thu hút có tỷ lệ 82,32 %.

49

Vấn đề nguồn tài chính, CSVC và thời gian thì đƣợc CBQL và giáo đánh giá ít ảnh hƣởng. Tuy nhiên đó cũng là một trong những thành phần quan trọng góp phần mang lại sự thành công trong công tác giáo dục BVMT cho học sinh.

2.5. Thực trạng quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Trong những năm qua, các trƣờng THCS vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã xác định giáo dục BVMT là một trong những nội dung bắt buộc của chƣơng trình giáo dục toàn diện cho học sinh và cũng đã nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác giáo dục BVMT.

Công tác giáo dục BVMT là cung cấp cho các em học sinh những kiến thức, kỹ năng và thái độ tích cực với môi trƣờng xung quanh nhằm mang lại một bầu không khí xanh, sạch, đẹp thông qua chƣơng trình dạy học tích hợp, lồng ghép các nội dung BVMT ở trên lớp và hoạt động giáo dục NGLL. Trong quá trình giáo dục học sinh phải đƣợc trang bị một nền tảng kiến thức vững chắc về MT, có ý thức cao về BVMT và hình thành thói quen các hành vi BVMT hàng ngày. Để công tác giáo dục BVMT đạt hiệu quả thì yếu tố con ngƣời (CBQL, đội ngũ GV, các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng) và điều kiện CSVC là không thể thiếu.

Nghiên cứu thực trạng quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 164 CBQL và GV với các nội dung: việc phân công ngƣời phụ trách chỉ đạo hoạt động giáo dục BVMT ở các trƣờng THCS; việc theo dõi chỉ đạo các trƣờng về hoạt động giáo dục BVMT; việc xây dựng kế hoạch chỉ đạo và triển khai thực hiện kế hoạch và có kết quả tại bảng 2.8

50

Bảng 2.8. Tổng hợp thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT

TT Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh

Số lƣợng

Tỷ lệ (%)

1 Có cán bộ, chuyên viên chuyên trách theo dõi chỉ đạo về

hoạt động giáo dục BVMT. 0/164 0

2 Có cán bộ, chuyên viên kiêm nhiệm để theo dõi chỉ đạo

về hoạt động giáo dục BVMT. 164/164 100

3 Có kế hoạch chỉ đạo cụ thể riêng về hoạt động giáo dục

BVMT. 0/164 0

4 Kế hoạch chỉ đạo giáo dục BVMT đƣợc lồng ghép vào kế

hoạch hoạt động NGLL. 99/164 60,36

5 Kế hoạch chỉ đạo công tác giáo dục BVMT đƣợc lồng

ghép vào hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. 108/164 65,85

6

Không có kế hoạch chỉ đạo riêng về giáo dục BVMT và cũng không lồng ghép vào hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.

0/164 0

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 3)

Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết CBQL và GV cho rằng không có ngƣời chuyên phụ trách hoặc kiêm nhiệm công tác giáo dục BVMT; cũng không có kế hoạch chỉ đạo riêng về giáo dục BVMT cho các trƣờng, chỉ có lồng vào trong kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học nhƣng cũng chỉ triển khai với ý “thực hiện tốt việc lồng ghép các nội dung giáo dục đã quy định” một cách chung chung.

Để nắm bắt tốt hơn về thực trạng quản lí công tác giáo dục BVMT cho học sinh chúng tôi tiến hànhnghiên cứu các nội dung sau:

-Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục môi trƣờng

- Thực trạng quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng

51

- Thực trạng quản lí giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Thực trạng quản lí bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho GV

- Thực trạng quản lí việc phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng

- Thực trạng quản lí CSVC, TBDH phục vụ công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

2.5.1. Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục môi trường

Mục tiêu của giáo dục BVMT chính là cung cấp kiến thức, sự hiểu biết cơ bản về môi trƣờng cho học sinh; cung cấp các kỹ năng cho việc xác định, thực hiện BVMT; hình thành nên thái độ tích cực đối với môi trƣờng.

Mỗi nhà giáo dục trong đó bao gồm cán bộ quản lí, giáo viên và các lực lƣợng tham gia vào quá trình giáo dục (phụ huynh học sinh, tổ chức Đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh…) cần nắm vững mục tiêu giáo dục BVMT để thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong vấn đề giáo dục BVMT cho học sinh.

Để khảo sát thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh của hiệu trƣởng các trƣờng THCS vùng ven biển chúng tôi đã phát phiếu khảo sát cho 8 cán bộ quản lí tại 4 trƣờng (THCS Mỹ Thành: 2, THCS Mỹ Thọ: 2, THCS Mỹ An: 2, THCS Mỹ Thắng: 2) và thu về 8 phiếu khảo sát với kết quả nhƣ bảng 2.9. Đây là một kết quả khiến chúng ta phải lƣu tâm đến và cần có biện pháp thích hợp hơn.

52

Bảng 2.9. Khảo sát thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS vùng ven biển

TT Nội dung thực hiện

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL TL % SL TL % SL TL % 1 Xây dựng các mục tiêu cụ thể về mục tiêu giáo dục BVMT 1 12,5 2 25 5 62,5

2 Tuyên truyền, phổ biến các mục tiêu tạo sự đồng thuận trong hội đồng sƣ phạm

1 12,5 3 37,5 4 50

3 Xây dựng các tiêu chí cụ thể để thực

hiện các mục tiêu giáo dục BVMT 1 12,5 2 25 5 62,5

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 1)

Kết quả khảo sát cho thầy, hầu hết hiệu trƣởng các trƣờng không xây dựng mục tiêu cụ thể cho công tác giáo dục BVMT. Đây là vấn đề đáng quan tâm bởi khi các lực lƣợng giáo dục không xác định đƣợc mục tiêu giáo dục thì hoạt động giáo dục sẽ không đạt đƣợc kết quả cần đặt ra.

2.5.2. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Giáo dục BVMT ở các trƣờng THCS ngày nay đƣợc lồng ghép dạy tích hợp trong các môn học và qua hoạt động NGLL.

Để đánh giá mức độ quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng của hiệu trƣởng các trƣờng vùng ven biển, chúng tôi đã tiến hành khảo sát số cán bộ quản lí tại 4 trƣờng vùng ven biển huyện Phù Mỹ và đƣợc kết quả nhƣ bảng 2.10

53

Bảng 2.10. Khảo sát hiệu trƣởng các hình thức giáo dục BVMT cho học sinh tại các trƣờng THCS ven biển

TT Cách thực hiện Số

lƣợng

Tỉ lệ % 1 Giáo dục học sinh thông qua hoạt động NGLL 8/8 100

2 Giáo dục học sinh thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong

hoạt động giảng dạy trên lớp 8/8 100

3 Giáo dục học sinh bằng một môn học riêng biệt 0

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 1)

Nhƣ vậy, tất cả 100% hiệu trƣởng đều nắm chắc nội dung chƣơng trình giáo dục hiện nay.

Để đánh giá đúng hơn về mức độ quản lí của hiệu trƣởng về hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT chúng tôi đã phát ra 8 phiếu khảo sát và thu về 8 phiếu với kết quả nhƣ bảng 2.11

Bảng 2.11. Khảo sát hiệu trƣởng về tính hiệu quả của các hình thức giáo dục BVMT cho học sinh tại các trƣờng THCS ven biển

TT Cách thực hiện

Mức độ thực hiện Rất hiệu

quả Hiệu quả

Ít hiệu quả Hạn chế SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %

1 Giáo dục học sinh thông

qua hoạt động NGLL 8/8 100 0 0 0 0 0 0

2

Giáo dục học sinh thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong hoạt động giảng dạy trên lớp

8/8 100 0 0 0 0 0 0

3 Giáo dục học sinh bằng

một môn học riêng biệt 0 0 0 0 0 0 0 0

54

Qua kết quả điều tra, 100% hiệu trƣởng đánh giá giáo dục BVMT thông qua việc tích hợp, lồng ghép trong hoạt động giảng dạy là rất hiệu quả. Nhƣng thực tế, qua kết quả khảo sát ở bảng 2.4 cho thấy ngƣợc lại: ý thức học sinh bảo vệ môi trƣờng vẫn còn yếu. Học sinh xả rác không đúng nơi quy định, không giữ vệ sinh nơi công cộng chiếm trên 71,43 %, xé vở, lấy giấy làm đồ chơi hay không bảo quản cây xanh nơi công cộng chiếm trên 61,43 %, học sinh chƣa hoặc không tham gia vệ sinh nơi công cộng, đƣờng xá, ngõ xóm, bãi biển chiếm tỉ lệ trên 30% còn số học sinh tham gia ít chiếm 68%.

Vậy ta có thể khẳng định công tác quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng chƣa chặt chẽ, chƣa sâu sát thông qua phiếu khảo sát cho 164 CBQL và GV ở bảng 2.12.

Bảng 2.12. Thực trạng quản lí các hoạt động giáo dục BVMT cho học sinh

T T Các yếu tố tác động đến giáo dục BVMT cho học sinh THCS Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL TL % SL TL % SL TL % 1 HT lập kế hoạch (xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, thời gian thực hiện) ngay từ đầu năm học.

20 12,20 57 34,75 87 53,05

2

Quy định hình thức tổ chức và thực hiện hoạt động giáo dục NGLL có nội dung giáo dục BVMT

37 22,56 68 41,46 59 35,98

3

Chỉ đạo các tổ CM, các tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch chi tiết việc giáo dục BVMT thông qua các môn học và hoạt động giáo dục NGLL

88 53,66 39 23,78 37 22,56

4 GV chủ động xây dựng và thực hiện

55

5

HT dự giờ, đánh giá tiết học và các hoạt động giáo dục NGLL có nội dung giáo dục BVMT

46 28,05 83 50,61 35 21,34

6

Tổ chuyên môn dự giờ, đánh giá tiết học và các hoạt động giáo dục NGLL có nội dung giáo dục BVMT và báo cáo cho HT

46 28,05 83 50,61 35 21,34

7 Xây dựng KH kiểm tra, đánh giá

việc thực hiện 20 12,20 57 34,75 87 53,05

(Nguồn: Kết quả điều tra phụ lục 3)

2.5.3. Thực trạng quản lí công tác giáo dục môi trường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Hiệu trƣởng không những quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng mà còn quản lí công tác giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.10 đã nêu trên, tất cả hiệu trƣởng đều nắm chắc và hiểu rõ nội dung giáo dục BVMT cho học sinh.

Ở bảng 2.4 cho thấy học sinh vẫn chƣa hình thành đƣợc ý thức và kỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)