2. Khuyến nghị
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Triển khai các lớp bồi dưỡng CBQL theo chương trình bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT, trong đó đặc biệt chú ý nội dung quản lý HĐDH theo định hướng PTNL HS. Tạo điều kiện để GV và CBQL các trường TH được tiếp cận sớm
107
với chương trình giáo dục phổ thông mới; với việc dạy học và quản lý HĐDH theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Tham mưu, phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Ia Pa và Uỷ ban nhân dân các xã tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học đủ và đúng yêu cầu đổi mới PPDH cho các trường TH.
2.3. Đối với các trường tiểu học tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Có kế hoạch và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc đổi mới HĐDH theo định hướng PTNL HS của GV một cách thường xuyên nghiêm túc. Theo dõi giúp đỡ GV nhiều hơn nữa trong công tác đổi mới dạy học theo định hướng PTNL HS. Trên cơ sở kiểm tra theo dõi, hiệu trưởng cần đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên
Tích cực học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Chủ động khắc phục những khó khăn, không ngừng đổi mới PPDH, cập nhật các kỹ thuật dạy học mới và tích cực tự làm đồ dùng dạy học. Thực hiện nghiêm túc, triệt để, chính xác và khách quan trong kiểm tra, đánh giá HS.
108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Vinh (2011), QL nhà trường, NXB Giáo dục Hà Nội.
[2] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
[3] Bộ GD&ĐT (2015), Chỉ thị số 3131/CT – BGDĐT ngày 25/8/2015 Về nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015 – 2016 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
[4] Bộ GD&ĐT (2017), Công văn số 4612/BGDĐT – GDTrH Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng PTNL và phẩm chất HS từ năm học 2017 – 2018
[5] Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội.
[6] Công văn số 3869/BGDĐT – GDTH Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục TH năm 2019 – 2020 của Bộ GD&ĐT
[7] C.Mác và Ăngghen, Toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [8] Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn (2007), Các học thuyết
quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[9] Điều lệ trường Tiểu học, ban hành kèm theo thông tư 03/VBHN-BGDĐT do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 22/01/2014
[10] Frederich Wiliam Taylor (1856 – 1915) một nhà kinh tế học ở Mỹ; Henri Fayol (1841 - 1925) người Pháp và Max Weber (1864 - 1920) người Đức: “Quản lý là khoa học và là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội.”
109
[12] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] Nguyễn Hữu Hợp (2019), Hỏi đáp về dạy học Phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[14] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[15] Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện khoa học giáo dục Hà Nội.
[16] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.
[17] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[18] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên 2004), Một số vấn đề về giáo dục Đại học,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[19] M.I. Kôndakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường Cán bộ QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
[20] Hà Thế Ngữ (1987), Quá trình Sư phạm – bản chất, cấu trúc, tính quy luật, NXB trường Cán bộ quản lý giáo dục II.
[21] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, NXB GD, Hà Nội.
[22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý Trung ương I.
[23] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2010),
Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [24] Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng.
[25] Viện Quản lý và Kinh tế giáo dục thuộc Viện Hàn lâm sư phạm (Liên Xô cũ) (1987), Những cơ sở của quản lý nội bộ trường học.
[26] Williamson, B, Viewpoints: Teaching and Learning with Games? Learning, Media and Technology, 32 (1) (2007) 99
PL-1
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên các trường tiểu học)
Kính thưa quý Thầy/Cô!
Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Tiểu học trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này. Nhóm nghiên cứu kính gửi đến quý Thầy/ Cô phiếu trưng cầu ý kiến và rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Thầy/ Cô. Xin quý Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu (X) hoặc dấu () vào lựa chọn phù hợp với suy nghĩ và thực tiễn nơi quý Thầy/ Cô công tác.
Kết quả thu được từ phiếu hỏi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Câu 1: Đánh giá của Thầy/ Cô về tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh hiện nay? □ Rất quan trọng □ Bình thường
□ Quan trọng □ Không quan trọng
Câu 2: Theo Thầy/ Cô, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh có những đặc trưng nào sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập □ Phát triển khả năng tự học của học sinh
□ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác □ Dạy học có sự đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Câu 3: Thầy/ Cô hãy cho biết ý kiến đánh giá về việc thực hiện nội dung
chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường Thầy/ Cô đang công tác?
PL-2 T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Thực hiện đúng phân phối chương trình môn học 2 Dạy đúng và dạy đủ nội dung chương trình
3 Tổ chức cho HS tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức theo nhu cầu và khả năng của HS
Câu 4: Ý kiến đánh giá của Thầy/ Cô về việc soạn bài và chuẩn bị giờ
lên lớp của giáo viên tại trường Thầy/ Cô đang công tác.
T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Bài soạn phải đúng theo mục tiêu, nội dung chương trình giảng dạy theo định hướng PTNL HS
2 Bài sọan giải quyết tốt vấn đề kiến thức trọng tâm và kỹ năng cần thiết
3 Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy, những kiến thức có liên quan để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp
Câu 5: Ý kiến đánh giá của Thầy/cô về việc đổi mới phương pháp dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường Thầy/cô đang công tác.
T T
Nội dung Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức.
2 Theo hướng kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp khác nhau (truyền thống và hiện đại). 3 Theo hướng phát triển khả năng tự học của HS
4 Theo hướng kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân.
PL-3
5 Theo hướng tăng cường kỹ năng thực hành
6 Theo hướng tăng cường sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học
7 Theo hướng đổi mới cả phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
8 Theo hướng đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài học và xây dựng mục tiêu bài học
Câu 6: Để thực hiện hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng
lực học sinh hiện nay, Thầy/ Cô đã sử dụng những phương pháp dạy học nào sau đây? (Được chọn nhiều câu trả lời)
□ Phương pháp dạy học nêu vấn đề □ Phương pháp đóng vai □ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ □ Phương pháp trò chơi □ Phương pháp thực hành thí nghiệm □ Phương pháp vấn đáp □ Phương pháp bàn tay nặn bột □ Phương pháp trực quan □ Phương pháp khác
(Ghi rõ: ………)
Câu 7: Để thực hiện hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Thầy/Cô đã sử dụng những kỹ thuật nào sau đây? (Được chọn nhiều câu trả lời)
□ Kỹ thuật động não □ Kỹ thuật khăn trải bàn
□ Kỹ thuật bể cá □ Kỹ thuật 635
□ Kỹ thuật tia chớp □ Kỹ thuật 3 lần 3
□ Kỹ thuật hỏi đáp □ Kỹ thuật mảnh ghép
□ Kỹ thuật dạy học học theo góc □ Các kỹ thuật khác
(Ghi rõ: ……….)
Câu 8: Thầy/ Cô hãy đánh giá về kết quả của việc sử dụng phương tiện,
đồ dùng trong giảng dạy?
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu 1 Sử dụng các đồ dùng dạy học trong giờ dạy
PL-4
2 Sử dụng máy vi tính và phần mềm để khai thác các thông tin phục vụ đổi mới phương pháp dạy học
3 Tổ chức cho HS xem băng video để hỗ trợ cho các môn học
Câu 9: Theo Thầy/ Cô, Cán bộ quản lý nhà trường đã căn cứ vào những
tiêu chí nào để phân công giáo viên giảng dạy? (Được chọn nhiều câu trả lời) □ Theo năng lực chuyên môn của GV
□ Theo nguyện vọng và hoàn cảnh của GV
□ Theo năng lực của GV và đặc điểm của mỗi lớp □ Theo nguyện vọng, yêu cầu của HS và phụ huynh HS □ Theo cảm tính chủ quan của CBQL
Câu 10: Xin Thầy/Cô cho biết những ưu điểm/ hạn chế khi thực hiện
hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại nơi mà Thầy/ Cô đang công tác?
* Ưu điểm: ... ... ... ... * Hạn chế: ... ... ... ...
Câu 11: Ý kiến đề xuất của Thầy/ Cô để quản lý hiệu quả hoạt động dạy học dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai? ... ... ... ... ... ...
PL-5
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học)
Kính thưa quý Thầy/ Cô!
Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này. Nhóm nghiên cứu kính gửi đến quý Thầy/Cô phiếu trưng cầu ý kiến và rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô. Xin quý thầy cô vui lòng đánh dấu (X) hoặc dấu () vào lựa chọn phù hợp với suy nghĩ và thực tiễn nơi mình công tác.
Kết quả thu được từ phiếu hỏi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ Cô!
Câu 1: Đánh giá của Thầy/ Cô về tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh hiện nay?
□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng
Câu 2: Theo Thầy/Cô, dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh có những đặc trưng nào sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập □ Phát triển khả năng tự học của học sinh
□ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác □ Dạy học có sự đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò
Câu 3: Thầy/ Cô hãy cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý việc
lập kế hoạch dạy học và thực hiện chương trình dạy học tại trường Thầy/ Cô hiện nay.
PL-6 TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT
2 Chỉ đạo tổ chuyên môn, GV lập kế hoạch dạy học theo định hướng PTNL HS
3 Kiểm tra việc lập kế hoạch dạy học và thực hiện chương trình của tổ chuyên môn và của GV
4 Đánh giá việc thực hiện tiến độ dạy học qua bảng tổng hợp, kế hoạch dạy học của GV
5 Giám sát việc thực hiện chương trình môn học qua vở ghi của HS
6 Xử lý những sai phạm về thực hiện chương trình
7 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học định kì theo hàng tháng.
Câu 4: Thầy/ Cô hãy đánh giá mức độ thực hiện việc quản lý soạn bài và
chuẩn bị giảng dạy của giáo viên tại trường Thầy/ Cô hiện nay.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các văn bản, quy chế chuyên môn.
2 Chỉ đạo việc soạn bài đúng phân phối chương trình, đúng yêu cầu về kiến thức, phân phối thời gian.
3 Chỉ đạo GV lựa chọn được phương pháp dạy học phù hợp với loại bài và đối tượng HS.
4 Quản lý việc chuẩn bị đủ các yêu cầu về thiết bị, phương tiện phục vụ bài dạy.
5 Kiểm tra bài soạn định kỳ.
PL-7
Câu 5: Thầy/ Cô hãy đánh giá thực trạng quản lý việc đổi mới phương
pháp dạy học tại trường Thầy/ Cô hiện nay.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Tổ chức cho GV nghiên cứu và quán triệt yêu cầu đổi mới PPDH.
2 Tổ chức thảo luận về đổi mới PPDH.
3 Tổ chức soạn bài và giảng bài mẫu theo yêu cầu đổi mới PPDH ở các môn học.
4 Tổ chức rút kinh nghiệm về bài soạn, giờ dạy của GV 5 Quy định về thực hiện đổi mới PPDH.
6 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện của GV.
Câu 6: Thầy/Cô hãy đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học của học
sinh theo định hướng phát triển năng lực tại trường Thầy/Cô hiện nay.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Quản lý nề nếp, động cơ, thái độ học tập của HS
2 Quản lý việc giáo dục phương pháp học tập cho HS
3 Quản lý các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí
4 Quản lý việc phân tích, đánh giá kết quả học tập của HS
5 Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường quản lý hoạt động học tập của HS
6 Tăng cường sự hỗ trợ của các nguồn lực cho hoạt động học tập của HS
Câu 7: Thầy/Cô hãy cho biết ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của giáo viên tại trường Thầy/Cô hiện nay?
PL-8 T T Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Xây dựng kế hoạch củng cố, bổ sung, tăng cường mua sắm thiết bị và đồ dùng dạy học
2 Tổ chức tập huấn sử dụng các phần mềm tiện ích và thiết bị hiện đại trong dạy học
3 Tổ chức tham gia hội thi làm đồ dùng dạy học trong giáo viên
4 Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch mượn, sử dụng đồ dùng dạy học
5 Kiểm tra việc đăng kí mượn và sử dụng đồ dùng dạy học của GV theo từng tháng
Câu 8: Ý kiến đánh giá của Thầy/Cô về thực trạng quản lý việc kiểm tra,
đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh?
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình
Yếu
1 Chỉ đạo việc thực hiện quy chế kiểm tra giữa kì và cuối học kì
2 Tổ chức thực hiện ra đề kiểm tra theo hướng phát triển năng lực học sinh
3 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kì hàng tháng theo quy định
4 Kiểm tra việc chấm bài và nhận xét của GV
5 Phân công GV ra đề kiểm tra, coi kiểm tra, chấm kiểm tra nghiêm túc
6 Phân tích và đánh giá kết quả học tập của HS, điều chỉnh quản lý hoạt động dạy học
7 Sử dụng kết quả thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá