Đối với Hiệu trưởng các trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố, tỉnh bình định (Trang 112 - 146)

2. Khuyến nghị

2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS

- Các HT nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm và năng lực quản lý công tác CNL.

- Liên tục bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng; lựa chọn và phân công giáo viên làm công tác CNL một cách hợp lý; ứng dụng CNTT trong quản lý học sinh và giáo viên… đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN, sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Nhà trường cần tổ chức tốt các buổi tập huấn, hội thảo, diễn đàn... tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ CNL.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.

[2] Ban chấp hành Trung ương (2016), Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại hội XII của Đảng, Hà Nội. [3] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4] Nguyễn Thanh Bình (2011), “Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp

ở trường THPT hiện nay” - Nhà xuất bản ĐHSP.

[5] Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2011), Tài liệu tập huấn về công tác GVCN trường THCS, trường THPT, Bộ GD&ĐT (tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội).

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo - Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội.

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011– Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học, Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT ngày 23/6/2017 – Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, Hà Nội.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 – Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội. [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày

22/08/2018– Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội.

08/8/2019 – Nhiệm vụ và giải pháp năm học 2019-2020 của ngành Giáo dục, Hà Nội.

[12] Bôn - đư - rép N.I (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB giáo dục Matxcơva.

[13] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[14] Vũ Dũng - Phùng Đình Mẫn (2009), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] Nguyễn Minh Đạo (1997)“Cơ sở khoa học về quản lý” - NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[16] Đảng bộ thành phố Quy Nhơn (2015), Nghị quyết (số 01-NQ/ĐH) Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Quy Nhơn lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020.

[17] Vũ Thị Hải (2011), Luận văn Thạc sĩ “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Trung học cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phòng”.

[18] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1997)“Lý luận dạy học đại học” - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[19] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo dục Quản lí và Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội.

[20] Phùng Đình Mẫn (2003), Một số vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT hiện nay, Trường ĐHSP Huế.

[21] Hà Thế Ngữ (2001), GD học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn- NXB ĐHQG, Hà Nội.

[22] Nguyễn Duy Phước(2018), Luận văn thạc sĩ “Quản lý công tác của giáo viên chủ nhiệm ở các trường Trung học Phổ thông trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên”.

[23] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội.

[24] Phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn (2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết năm học và phương hướng nhiệm vụ năm học.

[25] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục, NXB CTQG, Hà Nội.

[26] Lê Trần Mộng Thành (2019), Luận văn thạc sĩ “Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”.

[27] Phạm Ngọc Thảo (2016), Luận văn thạc sĩ “quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường cao đẳng nghề Quy Nhơn”.

[28] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), “Công tác GVCN ở trường phổ thông” – NXBGD.

[29] Hà Nhật Thăng (2000)“Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm” - NXBĐHQG, Hà Nội.

[30] Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông - Nhà xuất bản Giáo dục, 2005.

[31] Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001)“Phương pháp công tác của người GVCN trường THPT” - NXBĐHQG, Hà Nội.

[32] UBND thành phố Quy Nhơn (2019), Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm)

Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Để đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp hoặc viết thêm vào chỗ trống các ý kiến khác.

Các thông tin quý Thầy/Cô trao đổi là rất quý báu và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hợp tác của quý Thầy/Cô!

Câu 1. Theo Thầy/Cô, công tác chủ nhiệm lớp (CNL) có vai trò như thế nào trong hoạt động giáo dục học sinh (HS) ?

a. Rất quan trọng  b. Quan trọng  c. Bình thường 

d. Ít quan trọng  e. Không quan trọng 

Câu 2. Theo Thầy/Cô, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có những chức năng, nhiệm vụ gì?

S

TT Chức năng nhiệm vụ Mức độ

1 2 3 4

8 Tìm hiểu HS

9 Quản lý toàn diện HS

10 Cố vấn cho các hoạt động tự quản của HS 11 Nhận xét, đánh giá, xếp loại HS về giáo dục

và học tập

12 Thực hiện các biện pháp giáo dục sát đối tượng 13 Cầu nối giữa Hiệu trưởng, các tổ chức trong

nhà trường và HS

14 Phối hợp với phụ huynh và các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu GD

15 Khác: ……….

Câu 3: Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về năng lực của GVCN tại đơn vị mình theo các tiêu chí sau:

( 1. Tốt 2. Khá 3. Đạt 4. Chưa đạt)

Nhóm

năng lực Năng lực công tác của GVCN

Mức độ 1 2 3 4 Năng lực giáo dục HS 1. Nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp GD 2. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD HS vào tình huống sư phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường GD

3. Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động GD toàn diện học sinh

4. Năng lực tích hợp các nội dung trong dạy học môn học và trong các hoạt động khác

5. Năng lực GD học sinh có hành vi lệch chuẩn Năng lực hoạt động cộng đồng, xã hội

1. Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội 2. Thiết kế và tổ chức các hoạt động như: lao động công ích, hoạt động xã hội

3. Năng lực phối hợp, thuyết phục gia đình HS hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS

4. Năng lực phối hợp, thuyết phục lực lượng cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS

Câu 4: GVCN ở trường Thầy/Cô đã thực hiện những nội dung nào dưới đây trong công tác CNL và đạt ở mức độ nào?

(1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Yếu 5. Chưa thực hiện)

S

TT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5 1 Lập kế hoạch chủ nhiệm theo năm học, tháng,

tuần

2 Tìm hiểu đặc điểm của HS (tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình)

3 Tìm hiểu kỹ hơn những HS chậm tiến (cả môi trường xã hội nơi cư trú)

4 GD truyền thông, hình thành dư luận xã hội lành mạnh trong tập thể HS

5 Xây dựng, bồi dưỡng, hướng dẫn đội ngũ cán bộ lớp

6 Xây dựng nội quy, rèn nề nếp cho HS

7 Tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục

8 Tổ chức các HĐGDNGLL (văn nghệ, thể thao, đố vui để học, vui chơi,…)

9 Tổ chức các hoạt động GD lao động và hướng nghiệp

10 Tổ chức các hoạt động thi đua cho tập thể lớp 11 Tổ chức kiểm tra, đánh giá HS

12 Giáo dục HS có hành vi lệch chuẩn 13 Hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập 14 Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn

15 Kết hợp với cha mẹ học sinh để QL, GD học sinh

16 Phối hợp với Đoàn TNCS, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các GVBM

17 Phối hợp với các lực lượng xã hội ngoài nhà trường

18 Khác: ……….

Câu 5. Ở trường Thầy/Cô, GVCN đã thực hiện nhiệm vụ công tác CNL và đạt ở mức độ nào?

1. Làm rất tốt 2. Làm tốt 3. Bình thường 4. Không tốt

STT Nhiệm vụ của giáo viên Mức độ

1 2 3 4

1 1

Xây dựng kế hoạch các hoạt động GD phù hợp nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp và từng HS;

2 2

Thực hiện các hoạt động GD theo kế hoạch đã xây dựng;

3 3

Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS, với các GVBM, Đoàn TNCSHCM, Đội TNTP HCM, các tổ chức XH ... 4 4 Nhận xét, đánh giá và xếp loại HS cuối kỳ và cuối năm học;

5 của nhà giáo, gương mẫu trước HS; 6

6

Thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS;

7 7

Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

8 8

Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.

Câu 6: Xin quý Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá về các nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường Thầy/Cô đang công tác?

* Mức độ thực hiện:

1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Ít thường xuyên 4. Chưa thực hiện

* Hiệu quả thực hiện:

1. Tốt 2. Khá 3. Đạt 4. Chưa đạt

Lưu ý: Cách kiểm tra, đánh giá thì đánh giá ở 4 mức sau:

1. Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý 3. Ít đồng ý 4. Không đồng ý

Nhóm nội dung Nội dung Mức độ Hiệu quả 1 2 3 4 1 2 3 4 A. Quản lý việc lập kế hoạch hoạt

A1. Chỉ đạo, hướng dẫn GVCN lập kế hoạch năm học

A2. Chỉ đạo, hướng dẫn GVCN lập kế hoạch từng học kỳ

A3. Chỉ đạo, hướng dẫn GVCN lập kế hoạch từng tháng

động của GVCN

A4. Chỉ đạo, hướng dẫn GVCN lập kế hoạch từng tuần B. Quản lý việc thực hiện kế hoạch của GVCN

B1. Qua theo dõi, hướng dẫn, chấn chỉnh GVCN thực hiện kế hoạch

B2. Qua tìm hiểu HS và gia đình HS

B3. Qua kết quả đánh giá hạnh kiểm HS theo từng tuần, tháng, học kỳ và cả năm

B4. Qua kết quả xây dựng tập thể lớp

B5.Qua kết quả tổ chức hoạt động GD toàn diện

B6. Qua việc tổ chức đội ngũ cán bộ lớp, Ban chỉ huy đội

B7. Qua phối hợp với GVBM và các lực lượng khác trong nhà trường

B8. Qua hợp với gia đình HS và lực lượng khác ngoài nhà trường B9. Quản lý việc đổi mới nội dung và phương pháp thực hiện công tác chủ nhiệm lớp C. Giám sát, theo dõi việc thực hiện kế hoạch

C1. Thực hiện theo công việc C2. Qua giao ban định kỳ

C3. Gián tiếp qua người ủy quyền quản lý (tổ trưởng chuyên môn)

C4. Trực tiếp thực hiện D. Quản

lý kiểm

Cách kiểm tra đánh giá 1 2 3 4 1 2 3 4

tra, đánh giá công tác CNL

nhiệm

D1.2. Chỉ kiểm tra hoạt động của HS

D1.3. Chỉ nghe GVCN báo cáo D1.4. Kiểm tra hồ sơ GVCN và kiểm tra trực tiếp các hoạt động của HS

D1.5. Kiểm tra hồ sơ GVCN, các hoạt động của HS và nghe GVCN báo cáo

D1.6. Thông qua kế hoạch và báo cáo thường xuyên

D1.7. Thông qua các tổ chức đoàn thể và GVBM

D1.8. Thông qua cuộc họp giao ban GVCNL

D1.9. Thông qua phiếu thông tin của GVCN

D1.10. Thông qua sổ điểm, sổ đầu bài

D1.11. Thông qua ý kiến của cha mẹ HS

D1.12. Thông qua ý kiến của HS

Cách đánh giá, xếp loại 1 2 3 4 1 2 3 4

D2.1. Dựa vào kết quả dự giờ tiết sinh hoạt lớp, HĐNGLL của GVCN

D2.2. Dựa vào việc ứng dụng CNTT vào việc thu thập dữ liệu về công tác CNL của GV

D2.3. Dựa vào các hoạt động GD cụ thể do GVCN tổ chức và hiệu quả của chúng để đánh giá

GVCN

D2.4. Dựa vào kết quả kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp

D2.5. Có so sánh kết quả học tập, tu dưỡng của các HS trong lớp khi đánh giá với giai đoạn trước

D2.6. Dựa vào kết quả bình xét của Hội đồng thi đua

D2.7. Dựa vào các tiêu chí đánh giá đã được xác định cụ thể, hợp lý từ trước

D2.8. Khi đánh giá không đưa ra tiêu chí

D2.9. Kết quả đánh giá chính xác, công bằng, khách quan

Xử lý sau kiểm tra, đánh giá 1 2 3 4 1 2 3 4

D3.1. Khen thưởng, biểu dương những thành tích, những chuyển biến tích cực

D3.2. Phê bình những hạn chế, khuyết điểm, những tồn tại kéo dài

D3.3. Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp giải quyết khó khăn D3.4. Cử GV có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ GVCN khắc phục các tồn tại, khuyết điểm D3.5. Không có ý kiến gì, chỉ tập hợp tình hình để cuối kỳ đánh giá, xếp loại GV

E. Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác CNL E1. Đáp ứng sổ sách, giấy tờ, CSVC

E2. Thực hiện đầy đủ chế độ chính sách

E3. Phối kết hợp với các bộ phận trong và ngoài nhà trường

E4. Động viên, khen thưởng và nêu gương điển hình

E5. Tổ chức hội thảo, tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, phổ biến sáng kiến về công tác CNL

Câu 7: Ở trường quý Thầy/Cô, GVCN đã phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như thế nào?

Mức độ tực hiện:

1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Ít thường xuyên 4. Chưa thực hiện

S

TT Phối hợp với các lực lượng giáo dục Mức độ

1 2 3 4

1 Với Ban giám hiệu

2 Với Đội TNTP, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 3 Với giáo viên bộ môn

4 Với cán bộ văn phòng, thư viện, thiết bị 5 Với cha mẹ HS và Ban đại diện cha mẹ HS 6 Với công an, chính quyền địa phương và

các lực lượng GD khác

Câu 8: Theo Thầy /Cô, các tiêu chí lựa chọn, phân công GV làm công tác CNL như thế nào?

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng

TT Các tiêu chí

Mức độ

1 2 3 4 1 Có phẩm chất, đạo đức tốt

2 Trực tiếp giảng dạy tại lớp 3 Có số tiết ở lớp nhiều

4 Bố trí luân phiên các GV dạy cùng một lớp 5 GV thiếu giờ thì làm công tác CNL

6 GV cùng địa bàn, am hiểu HS 7 Có năng lực chuyên môn tốt 8 Phải có uy tín, được HS tin yêu 9 Có khả năng ứng xử, giao tiếp tốt 10 Chuẩn nghề nghiệp của GV

11 Đề xuất của tổ trưởng chuyên môn

Câu 9: Trong công tác chủ nhiệm lớp hoặc quản lý công tác chủ nhiệm lớp, Thầy/Cô thường gặp những thuận lợi và khó khăn nào?

- Thuận lợi: ………. ……….

- Khó khăn: ………. ……….

Câu 10: Thầy/Cô có kiến nghị, đề nghị gì về công tác của GVCN và

quản lý công tác chủ nhiệm lớp (đối với Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT, UBND thành phố, Phòng GD&ĐT, các trường THCS)?

………. ……….

………. ………. Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:

- Sinh năm: ………..

- Giới tính: Nam  nữ 

-Trình độ chuyên môn: Trên đại học  Đại học  Cao đẳng 

- Chức vụ công tác của quý Thầy/Cô:

Hiệu trưởng  Phó Hiệu trưởng 

Giáo viên chủ nhiệm  Giáo viên bộ môn 

- Thâm niên công tác: ………năm - Xếp loại công tác CNL hàng năm:

Hoàn thành tốt  Hoàn thành  Chưa hoàn thành 

- Đơn vị công tác: Trường THCS ………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh)

Các em học sinh thân mến!

Để đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố, tỉnh bình định (Trang 112 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)