II. Thực trạng quản lý thương hiệu của doanh nghiệp hàng tiêu dừng Việt Nam trong quá trình hội nhập
2. Yêu cầu của việc quản lý nhãn hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng tiêu dùng tiến tới quả trình hội nhập
nghiệp trong lĩnh vực hàng tiêu dùng tiến tới quả trình hội nhập quốc tế
2.1 Yêu cầu đối với quản lý nhãn hiệu.
Sự phát triển của nền kinh tế trong những năm gần đây và các đòi hỏi của hội nhập kinh tế quốc tế cùng với việ một số nhãn hiệu Việt Nam bị chiếm đoạt ở nước ngoài đã là những điều kiện để tác động để các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Việt Nam nhìn nhận đầy đủ hơn vai trò ,giá trị nhãn hiệu hàng hoá trong kinh doanh và nền kinh tế đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới . Điều đó thể hiện ở số lượng đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam đã tăng lên một cách đáng kể . Nhất là số lượng các doanh nghiệp Việt Nam xin đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài nhằm đảy mạnh xuất khẩu , bảo vệ thị trường của mình ở nước ngoài ngày càng tăng .Ngoài đăng ký trực tiếp nhãn hiệu của mình tại thị trường Mỹ ,Nhật Bản và một số thị trường khu vực , Nhiều doanh nghiệp đã đăng ký nhãn hiệu của mình ra thị trường nước ngoài theo thoả ước MADRID về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá .
Thực trạng nhận định nêu trên của viêc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy sự cố gắng của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký nhãn hiệu là tài sản trí tuệ của mình .Trong thực tiễn tiếp theo việc đăng ký nhãn hiệu rất nhiều doanh nghiệp đã tiếp tục phát triển . Khuyếch trương nhãn hiệu cảu mình băng việc luôn giu gìn nâng cao chất kượng hàng hoá ,dịch vụ đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và bằng các nghiệp vụ khác . Nhiều nhãn hiệu đã được sự đánh giá cao của
khách hàng trong và ngoài nước , tiêu biểu cho các ngành hàng diạch vụ chủ lực của ta . Một số nhãn hiệu Việt Nam được định giá cụ thể trong các hợp đồng chuyển nhượng nhãn hiệu đã được ghi nhân nhiều năm về trước .
Tuy nhiên nhãn hiệu Việt Nam đã dăng ký của doanh nghiệp Việt nam là hơn 40 nghìn trong tổng số 100 nghìn nhãn hiệu hàng hoá đăng ký ở Việt Nam là chưa nhiều so với 149 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam hiện nay thuộc các thành phần kinh tế cho thây nhận thức về vai trò giá trị của các nhãn hiệu của Việt Nam chưa đạt yêu cầu …… Do vậy cần phải đạt được các yêu cầu sau :
Thứ nhất : các doanh nghiệp xuất khẩu phải rà soát ngay kế
hoạch hoặc chiến lược xuất nhập khẩu trong vài năm tới . Những mặt hàng nào chua có nhãn hiệu hoặc đã có nhưng chưa đăng ký bảo hộ tại nước mà hàng xẽ được xuất khẩu tới thì phải khẩn trương xây dựng nhãn hiệu làm thủ tục đăng ký bảo hộ . khi làm công việc này phải chú ý phân tích nhãn hiệu sao cho không trùng với nhãn hiệu khác và xác định lãnh thổ cần dăng ký , nên sử dụng các lợi thế đăng ký quốc tế theo thoả ước Madrid . Việc đăng ký nhãn hiệu càng sớm càng tốt . Như vậy khi đăng kí nhãn hiệu này càng dễ dang cho quá trình quản lý sau này . Vìo khi đã dăng ký quốc tế nhãn hiệu của chúng ta xẽ được quốc gia đó bảo hộ . Do vậy đỡ phức tạp trong quá trình quản lý của doanh nghiệp .
Thứ 2: Doanh nghiệp nào có nhãn hiệu bị người khác đăng ký
trước cần tính toán , đánh giá cân nhắc đẻ chọn lựa các phương án gải quyết theo các hướng mở vụ kiện huỷ bỏ bên kia , hoặc chò cho hêt thời gian mà pháp luật cho phép người đăng ký nhãn hiệu tạm thời chưa sử dụng thực sự nhãn hiệu đó hoặc bằng cách thương
lượng đăng ký , nhưọng lại đăng ký đó chuyển sang dùng nhãn hiệu khác . nhất là trong vực hàng tiêu dùng thì nhãn hiêu thương hay bị đăng ký trùng vì hiện nay đã có rât nhiều doanh nghiệp đăng ký lợi dụng nhãn hiệu của nhau hoặc do sự quản lý còn lỏng lẻo của các cơ quan chúc năng .
2.2 Yêu cầu quản lý các tài sản trí tuệ của thương hiệu
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong nghàng hàng tiêu dùng nói riêng, các doanh nghiệp là chủ thể của mối quan hệ sở hữu trí tuệ trong đó có quan hệ về nhãn hiệu hàng hoá và quản lý như thế nào cho thật hiệu quả . không một ai có thể thay thế trách nhiệm đó của các doanh nghiệp , tuỳ thuộc vào cách quản lý của các doanh nghiệp và mang tính chủ động sáng tạo ,năng động của doanh nghiệp là các yêu tố thành công trong quản lý thương hiệu . Các doanh nghiệp phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để quản lý tài sản trí tuệ của mình .Doanh nghiệp phải bố trí thêm nhân lực có hiểu biết về phụ trách quản lý thương hiệu cua rdoanh nghiệp trong đo càcn xác định lưư ý đến các vấn đề về thông tin quản lý gắn liền với từng mặt hàng cụ thể . Từng bộ phận quản lý phải có mối liên kêt chăt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hoạt động có hiệu quả Về lâu dài các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị cá điều kiện cần thiết để quản láy tài sản trí tuệ của mình .Doanh nghiệp phải bố trí nhân lực có thể hiểu để phụ trách việc quản lý này. Trong đó đặc biệt quan tâm tới vấn đề ở hữu thông tin trí tuệ của doanh nghiệp.
Chương III