PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Việc quyết định lựa chọn phương án nào cần phải dựa trên cơ sở so sánh về mặt kỹ thuật - kinh tế. Tính kinh tế của mạng điện được đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu, trong đó vốn đầu tư ban đầu (K) và phí tổn hàng năm (Z) là hai chỉ tiêu cơ bản nhất. - Vốn đầu tư ban đầu (K), bao gồm chi phí: Vạch tuyến, dựng cột, sứ dây dẫn, mua đất, đền bù giải tỏa và chi phí xây lắp.
So sánh các phương án nhằm mục đích chọn ra phương án tối ưu, phương án kinh tế nhất có phí tổn hằng năm bé nhất và vốn đầu tư ban đầu nhỏ.
- Phí tổn hằng năm (Z) gồm chi phí: khấu hao, sửa chữa, phục hồi mạng điện và tiền tổn thất điện năng, được tính theo công thức sau:
Z = (avh + atc).K + ΔA.C Trong đó:
+ K: Vốn đầu tư của mạng điện (chỉ tính vốn đầu tư xây dựng đường dây); đối với lộ kép lấy 1,6 lần vốn đầu tư lộ đơn.
Đường dây lộ đơn: K = K0.l Đường dây lộ kép: K = 1,6.K0.l
K0: Giá thành 1km đường dây. l : Chiều dài đường dây.
` + avh: Hệ số vận hành đối với đường dây trong mạng điện. (đối với đường dây cột thép, lấy: avh = 4% = 0,04). + atc: Hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (lấy Ttc = 8 năm).
atc= 1
Ttc=18=0,125
+ ΔA: Tổn thất điện năng hàng năm.
ΔA=τ.ΔP=P2+Q2
U2 .r0.l.τ
Với : Thời gian tổn thất công suất cực đại, tính theo công thức:
= (0,124 + 5100 x 10-4)2 x 8760 = 3521,13 (h) P: Tổn thất công suất trên đường dây; P = P: Tổn thất công suất trên đường dây; P =
P2+Q2
n.U2 r0.l .
+ C: Giá thành 1kWh điện năng tổn thất (C = 800đ/kWh = 0,8x106 đ/MWh).
Bảng 3.1. Giá tiền 1km đường dây AC (cột thép)
(sách Thiết kế các mạng và hệ thống điện/trang 256)
Loại dây AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240
K0(106đ/km) 208 283 354 403 441 500
3.1. Phương án 1: