- Tiểu rỉ
1. Đối với bệnh viện
- Cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ NB, đáp ứng khối lượng công việc.
(theo quy định bộ y tế người bệnh chăm sóc cấp III mỗi ngày trung bình được chăm sóc 1,5 giờ trong khi đó 12 người bệnh/điều dưỡng chăm sóc thì tổng số giờ mỗi điều dưỡng phải chăm sóc là 12 x1,5 = 18 giờ vậy có nghĩa là mỗi điều dưỡng trung bình mỗi ngày phải chăm sóc ít nhất là 18 giờ).
- Tỷ lệ điều dưỡng có trình độ đại học, cao đẳng còn thấp chủ yếu là trình độ trung cấp do đó khoa cần có kế hoạch hàng năm trình ban giám đốc đề cử điều dưỡng đi học cử nhân, cao đẳng hoặc đến những cơ sở có uy tín để cập nhật thêm kiến thức để chăm sóc phục vụ NB sau PT-NS tốt nhất.
- BV cần có phòng truyền thông để Pano áp phích, tờ rơi hướng dẫn về bệnh UPĐLTTTL hay có những buổi truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh TTL dành cho NB.
- Giám sát kiểm tra đôn đốc nhắc nhở hỗ trợ cho ĐD Khoa Ngoại Tiết niệu thực hiện đúng quy trình bơm rửa, chăm sóc bộ phận sinh dục của NB đảm bảo an toàn tuyệt đối vô khuẩn.
- Xây dựng bảng kiểm quy trình chăm sóc NB sau PT-NS phù hợp với khoa để giám sát.
2. Đối với Điều dưỡng trưởng khoa
- Đôn đốc nhắc nhở giúp đỡ, hỗ trợ điều dưỡng viên.
- Phối hợp với điều dưỡng viên để xử lý tốt những tai biến có thể xảy ra trên NB.
3. Đối với điều dưỡng viên
- Cần có ý thức không ngừng học tập, nghiên cứu tìm hiểu về mục đích, ý nghĩa chăm sóc NB và chuẩn bị dụng cụ bơm rửa đầy đủ, vô khuẩn đảm bảo an toàn cho NB.
- Nhận định đúng và đủ tình trạng người bệnh
- ĐD cần phải chăm sóc, vệ sinh theo dõi da, niêm mạc bộ phận sinh dục cho NB tránh nhiễm khuẩn ngược dòng.
BQ tuyệt đối vô khuẩn và một chiều.
- Theo dõi tốt chảy máu sau phẫu thuật, theo dõi tốt hội chứng nội soi
- Biết cách xử trí những diễn biến bất thường trong phạm vi cho phép và biết giáo dục sức khỏe cho NB trong khi nằm viện và khi ra viện hiểu về bệnh U Phì đại lành tính tuyến tiền liệt của bản thân nên ăn gì, uống gì và vận động như thế nào, theo dõi phát hiện những dấu hiệu sớm để đến tái khám.
KẾT LUẬN
Với những kết quả có được sau khi nghiên cứu tôi xin đưa ra một số kết luận như sau:
* Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u phì đại lành tính
tuyến tiền liệt tại khoa ngoại tiết niệu.
- Thực trạng kiến thức chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi UPĐLTTTL: + Có 83% ĐD chưa được tập huấn lần nào.
+ Kiến thức ĐD trả lời chăm sóc sau PT nội soi UPĐLTTTL, đ ạ t 50%.
+ Kiến thức ĐD chuẩn bị NB trước khi tiến hành bơm rửa bàng quang đạt: 83%.
+ Kiến thức ĐD chuẩn bị dụng cụ và thuốc để bơm rửa bàng quang: đầy đủ đạt 66%; còn lại 34% có chuẩn bị nhưng chưa thực sự đầy đủ.
- Thực trạng thực hành của ĐD chăm sóc NB sau PT nội soi UPĐLTTTL: + Chăm sóc tại phòng hồi tỉnh:
++ 83% ĐD chăm sóc NB đảm bảo những điều kiện sau:
++ Đảm bảo nhiệt độ phòng trung bình khoảng 300 C: ++ Đặt NB nằm thẳng, đầu bằng, mặt nghiêng về một bên trong 6 giờ đầu.
++ Kiểm tra đường truyền tĩnh mạch còn chảy không.
++ Thiết lập hệ thống rửa nhỏ giọt BQ liên tục dung dịch NaCl 0,9% qua ống thông NĐ–BQ bằng sonde Foley 3 chạc.
++ Đo và ghi các chỉ số: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ, tình trạng NB 1giờ/lần.
++ Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết, số phim của BN.
++ giờ giao, đón NB vào phiếu chăm sóc, ký tên người giao, nhận. - Chăm sóc những ngày sau:
+ Nhận định đúng và đủ tình trạng người bệnh đạt 66%.
+ Theo dõi DHST 3giờ / lần: đạt 83%, còn 17% có theo dõi DHST nhưng khi NB có dấu hiệu sinh tồn bất thường thì chưa kịp thời báo cho phẫu thuật viên.
+ Chăm sóc ống thông niệu đạo-bàng quang: lập bảng theo dõi lượng dịch vào và dịch ra, nước tiểu 24 giờ (màu sắc, số lượng, tính chất) đạt: 100%.
+ Tập cho NB vận động sớm tại giường đạt: 33%. - Giáo dục sức khỏe:
++ 34% ĐD biết hướng dẫn NB ăn uống đúng sau phẫu thuật ++ Còn 66% ĐD không biết hướng dẫn cho NB.
+ Hướng dẫn người bệnh khi ra viện:
++ 34% ĐD hướng dẫn tốt NB biết tự vệ sinh bộ phận sinh dục và đến khám lại theo lịch hẹn của bác sĩ hoặc ít nhất là 6 tháng /1 lần.
++ 66% ĐD không hướng dẫn gì khi NB ra viện.
** Một số khuyến nghị nhằm cải thiện công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt.
- Bệnh viện cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ người bệnh đáp ứng với khối lượng công việc.
- Bệnh viện cần có phòng truyền thông để Pano áp phích, cần có buổi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.
- Bệnh viện cần tăng cường công các kiểm tra, xây dựng bảng kiểm phù hợp với khoa để giám sát.
- Điều dưỡng trưởng cần đôn đốc nhắc nhở, hỗ trợ, phối hợp điều dưỡng viên để xử trí tốt những tai biến có thể xảy ra.
- Điều dưỡng viên không ngừng học tập trau dồi nghiên cứu kiến thức chuyên môn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trường An (2008), “đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u lành tính TTL
bằng nội soi qua niệu đạo bàng quang”.
2. Nguyễn Hữu Anh (25/04/2014), “Chăm sóc bệnh nhân ngay sau phẫu thuật
thông thường và một số biến chứng sớm thường gặp”, Khoa GM-HS.
3. Frank H. Netter, MD (2013), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr. 364.
4. Bộ y tế quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày (21/09/2015), hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận - tiết niệu.
5. Bộ Y tế Quyết định số 4068/QĐ-BYT: “Quy trình chuyên mô UPĐLTTTL”. 6. Bộ Y tế, Quy trình kỹ thuật chuyên ngành phẫu thuật nội soi tr. 322-323
7. Bộ y tế (27/09/2012), quyết định số 3671/QĐ-BYT hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ.
8. Trịnh Xuân Đàn, Bài giảng giải phẫu tập 2, tr 166-167
9. Nguyễn Huy Hoàng, Bài giảng cắt nội soi UPĐLTTTL (2016), tr 323
10. Nguyễn Quang Toàn, Bài giảng u phì đại lành tính tuyến tiền liệt -DHY34 . 11. Đỗ trường Thành, Bài giảng UPĐLTTTL, Bộ môn Ngoại - Đại học Y Hà Nội 12. Nguyễn Công Bình*, Bùi Văn Chiến*, Lê Quang Hùng*, Nguyễn Mạnh
Thắng,Bùi Vân Tùng*, Phạm Thanh Hải*, Đỗ Minh Tùng (2016), “kết quả điều trị UPĐLTTTL bằng phẫu thuật nội soi qua niệu đạo tại bệnh viện việt tệp Hải – Phòng”. 13. Nguyễn Tiến Đệ (06/06/2017), luận án tiến sỹ y học “đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc cắt tuyến TL tận gốc”.
14. Hưỡng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I (2002) nhà xuất bản y học Tr. 169-171.
15. Trần Đức, Trần Đức Hòe (2000), sử dụng IPSS,QoL và lưu lượng nước tiểu trong “đánh giá kết quả phẫu thuật u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, tạp chí Y học thực hành, 7, 32-35.
16. Trần ngọc Sinh (20/10/2017), các vấn đề cập nhật bướu lành tính TTL và chất lượng cuộc sống.
18. Vũ Thị Nhã (2013), “đặc điểm của bệnh nhân UPĐLTTTL được cắt đốt nội soi
tại bệnh viện Bạch Mai năm 2012 và kết quả sau chăm sóc”.
19. Trần Việt Tiến và cộng sự (2011), “đánh giá kiến thức tự chăm sóc của người bệnh u phì đại lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định”.
20. Trần việt Tiến (2016), Điều dưỡng ngoại khoa, Nam Định tr. 20-25.
21. Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2011), Bảng kểm kỹ thuật điều dưỡng tr. 62-63.
22. Lê Đình Thao, Nguyễn Đức Hoàng (2012), “khảo sát tình hình bệnh u xơ TTL” 23. Viện nghiên cứu & phổ biến kiến thức bách khoa, phòng và chữa bệnh tiền liệt tuyến Nhà xuất bảnh Nghệ An (2003).
24. Trường Đại Học y Hà Nội (2006) cấp cứu ngoại tiết nệu, nhà xuất bảnh y học Hà Nội.
25. Henry Gray (1821–1865). Anatomy of the Human Body
26. Prostate Hyperplasia, Benign. Last Updated: November 18, 2010
27. Grraway WM, Collins GN, Lee RJ (2001). High prevalence of benign prostatic hypetrophy in the community. Lancet 2001; 338: 469 – 71