Nguyên nhân của việc đã làm đƣợc:Đƣợc sự quan tâm của Lãnh đạo Bệnh viện, các phòng ban chức năng đặc biệt là phòng Điều dƣỡng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để công tác chăm sóc NB nói chung và chăm sóc NB có NKVM nói riêng đƣợc thực hiện đầy đủ.Cán bộ ĐD của khoa Ngoại thận tiết niệu nói riêng và các ĐD viên của bệnh viện nói chung luôn có tinh thần học hỏi cao, cố gắng trong công việc.
Nguyên nhân của việc chƣa làm đƣợc: Trình độ đầu vào không đồng đều chủ yếu là trình độ ĐDTHvà cao đẳng. Nhân lực y tế còn yếu, thiếu chƣa đáp ứng đƣợc chức năng nhiệm vụ của từng vị trí đƣợc giao.Lƣu lƣợng NB trong khoa không ổn định, lúc tăng lúc giảm. Có khi số lƣợng NB tăng vọt dẫn đến việc quá tải trong công tác chăm sóc NB nói chung và chăm sóc NB NKVM nói riêng.Công việc hành chính của ĐD nhiều nên thời gian thực tế chăm sóc trên ngƣời bệnh ít.Khả năng giao tiếp, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe của ĐD với NB còn nhiều hạn chế.Sự hiểu biết của NB về NKVM còn chƣa đầy đủ. Chế độ đãi ngộ cho Điều dƣỡng còn thấp.
KẾT LUẬN
Qua kết quả đánh giá thực trạng thực hiện chăm sóc VMNK cho ngƣời bệnh tại khoa ngoại thận tiết niệu Bệnh viện ĐKKV Phúc Yên chúng tôi thấy:
- Cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng tốt cho công tác thay băng vết mổ nhiễm khuẩn.
- ĐD có kiến thức đúng về thay băng VMNK, đa số ĐD thực hiện đƣợc quy trình thay băng VMNK.
- Công tác giao tiếp, giải thích cho ngƣời bệnh về tình trạng vết mổ, nhân định vết mổ đƣợc ĐD tại khoa thực hiện khá tốt. Tuy nhiên tập chung chủ yếu ở những ĐD nhiều tuổi và có kinh nghiệm thực tế làm việc lâu năm.
- Việc công nghệ hóa các thủ tục hành chính ngày càng nhiều, công việc hành chính tại khoa yêu cầu kỹ năng về máy tính ngày càng cao. Việc này đòi hỏi sự nhanh nhậy và chính xác nên đa số do các ĐD trẻ đảm nhiệm. Rút ngắn thời gian chăm sóc NB thực tế chăm sóc NB của ĐD trẻ.
- Việc ghi hồ sơ chăm sóc ngay sau khi làm thủ thuật chăm sóc VMNK thực hiện chƣa tốt tại khoa. Việc này có thể dẫn đến tình trạng nhầm lẫm khi vào hồ sơ bệnh án giữa các ngƣời bệnh.
- Với số lƣợng ĐD viên chủ yếu là trình độ ĐDTH, việc tiếp nhận kỹ thuật, kiến thức mới còn nhiều hạn chế, khối lƣợng công việc nhiều ảnh hƣởng đến thời gian thực tế chăm sóc NB trong có có NB bị NKVM.
- Thực hiện theo dõi, đánh giá, chăm sóc vết mổ nhiễm khuẩn khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế, nhƣ chƣa thực hiện đúng quy trình thay băng với vết mổ nhiễm khuẩn, mà vẫn thay băng theo quy trình vết thƣơng sạch.
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
- Tỷ lệ điều dƣỡng có trình độ đại học, cao đẳng còn thấp, còn lại là trình độ trung học. Do vậy mà hàng năm khoa cần có kế hoạch trình Ban Giám đốc để cử ĐDV đi học các lớp cử nhân đại học, cao đẳng để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm phục vụ và chăm sóc NB đƣợc tốt hơn.
- Cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ NB, đáp ứng đƣợc khối lƣợng công việc. - Phòng Điều dƣỡng cần phối hợp với khoa Ngoại tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực hành của Đ DV.
- Tổ chức đào tạo nâng cao ký năng đánh giá phát hiện sớm NKVM và các nội dung cần thực hiện trong chăm sóc.
- Sắp xếp, bố trí lại thời gian làm việc của ĐDV cho phù hợp với thực tế nguời bệnh hiện tại. Giảm thời gian công việc hồ sơ, hành chính, tăng thời gian thực tế chăm sóc ngƣời bệnh.
- Hƣớng dẫn ngƣời nhà và ngƣời bệnh cách tự chăm sóc vết mổ, vệ sinh cá nhân, không tự ý mở vết thƣơng để xem.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành kèm
theo Quyết định số: 3671/ QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012, Tr.1-9.
2. Bộ Y tế (2004), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh – Nhà xuất bản Y
học, tập II Tr.169-172.
3. Bộ Y tế (2013), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện –
Nhà xuất bản y học tập I.
4. Chăm sóc ngoại khoa (Tài liệu thí điểm giảng dạy điều dưỡng trung học), Đề án
hỗ trợ hệ thống đào tạo 03– SIDA, HàNội, 1994.
5. Dƣơng Hồng Thảo (2015), “ Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố
liên quan tại khoa Phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2015”
6. Nguyễn Thị Tính, Trần Thị Vân, Lê Thị Thiệp (2011) “ Nghiên cứu tình trạng
nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị”
7. Phạm Ngọc Trƣờng(2015) “ Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ ở một số bệnh viện
tuyến tỉnh và trung ương, hiệu quả biện pháp can thiệp” Luận văn tiến sỹ y
học, Học viện Quân y Hà Nội.
8. Vết thương phần mềm, Bệnh học ngoại khoa, tập 5, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí
Minh, 1987.
Tiếng Anh
9. Medical Surgical Nursing, Lewis Collier Heitkemper/MOSBY, 1992
10.Mosby's Manual of Clinical Nursing, second edition. Jun M. Thompson, 1986.
11.Medical Surgical Nursing, Foundations for Clinical Practice, Edition, Frances Donovan Monahan, Marianne Neighbors, 1998.