Đối với khoa, phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy xương cẳng chân tại trung tâm y tế thành phố yên bái năm 2018 (Trang 37)

4. Giải pháp

4.2. Đối với khoa, phòng

ĐDT khoa tăng cƣờng công tác đôn đốc hỗ trợ, giám sát tại chỗ để ĐD viên có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao

Phối hợp với phòng điều dƣỡng tập huấn cho điều dƣỡng kỹ năng lập KHCS và áp dụng quy trình điều dƣỡng vào việc thực hiện chăm sóc cho ngƣời bệnh tại khoa phòng. Tiến hành thực hiện giao ban chuyên môn, bình kế hoạch CS tại khoa

30 hàng tuần

Khoa xây dựng nội dung GDSK về gãy xƣơng cẳng chân trình lãnh đạo phê duyệt để làm tài liệu chuẩn phục vụ cho truyền thông GDSK về bệnh gãy xƣơng cẳng chân dành cho NB.

Phòng Điều Dƣỡng, ĐDT khoa phối hợp với tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình chăm sóc, thay băng của ĐD

4.3. Đối với nhân viên điều dƣỡng khoa:

Nêu cao tinh thần tự giác tinh thần học tập vƣơn lên: nắm vững các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật xƣơng cẳng chân đặc biệt là kỹ năng thay băng, chăm sóc ống dẫn lƣu, tập vận động cho ngƣời bệnh sau mổ, chăm sóc giảm đau, theo dõi ngƣời bệnh,…

Nghiêm túc thực hiện việc lập KHCS trong quá trình chăm sóc ngƣời bệnh. Lập kế hoạch chăm sóc toàn diện cho cụ thể từng NB.

Bố trí thời gian hợp lý CSNB, GDSK để quá trình điều trị bệnh có kết quả tốt Động viên NB yên tâm điều trị.Quan tâm giúp đỡ NB có tâm trạng thoải mái vui vẻ, nâng cao sự tự tin, hình thành sự lạc quan tin tƣởng vào quá trình điều trị.

4.4 . Đối với gia đình ngƣời bệnh

- Trƣớc tiên gia đình NB phải xác định chăm sóc NB sau PT xƣơng cẳng chân không chỉ dựa vào ăn uống lấy lại sức khỏe là đủ. Mà cần dựa vào sự hỗ trợ tích cực cho NB về vận động tập phục hồi chức năng là rất quan trọng.

- Sau khi ngƣời bệnh ra viện về gia đình phải quan tâm hỗ trợ về tâm lý vận động: hỗ trợ NB tập các khớp háng, khớp gối, cổ chân.

31

5. KẾT LUẬN

5.1. Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật xƣơng cẳng chân tại khoa Ngoại tổng hợp Trung tâm Y tế thành phố Yên Bái:

* Ƣu điểm

- NB đƣợc ĐD chăm sóc toàn diện trong 24h đầu: Chăm sóc, theo dõi toàn trạng, CS về đau, CS về vệ sinh, dinh dƣỡng.

- Ống dẫn lƣu và theo dõi tình trạng vết mổ hàng ngày rút dẫn lƣu đúng thời gian đúng quy trình

- NB đƣợc ĐD chăm sóc hỗ trợ vận động thụ động

- Ngƣời bệnh đƣợc GDSK cung cấp những kiến thức cơ bản liên quan đến bệnh để tự chăm sóc

- Trong quá trình điều trị NB đƣợc nhân viên Y tế trò chuyện để động viên chia sẻ những tâm lý, khó khăn cùng NB về những thay đổi môi trƣờng sống từ gia đình tới bệnh viện có thể lo sợ, ảnh hƣởng đến giấc ngủ, báo cáo bác sỹ kết hợp tâm lý, thuốc để có kết quả điều trị tốt

- Sau quá trình điều trị tại Bệnh viện ngƣời bệnh ổn định, không có biến chứng

*Tồn tại :

ĐD chƣa lập kế hoạch CS ngƣời bệnh, chƣa đáp ứng hết nhu cầu của NB: - Ngƣời bệnh chƣa đƣợc theo dõi dấu hiệu sống sau 24 giờ sau mổ theo quy định

- Biện pháp giảm đau cho ngƣời bệnh đa số là sử dụng thuốc, các biện pháp khác chƣa đƣợc điều dƣỡng thực hiện

- Việc theo dõi dịch dẫn lƣu và chăm sóc túi dẫn lƣu đôi khi chƣa đƣợc điều dƣỡng thực hiện. Vẫn còn tình trạng ngƣời nhà NB tự thay dịch ở túi dẫn lƣu

32

- Phƣơng pháp GDSK cho ngƣời bệnh còn đơn điệu, thiếu các tài liệu hƣớng dẫn cho ngƣời bệnh, đôi khi hiệu quả GDSK chƣa cao

5.2. Một số giải pháp để cải thiện CSNB hậu phẫu xƣơng cẳng chân cụ thể nhƣ sau:

- Phòng điều dƣỡng tập huấn cho điều dƣỡng kỹ năng lập KHCS và áp dụng

quy trình điều dƣỡng vào việc thực hiện chăm sóc cho ngƣời bệnh tại khoa phòng. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo giám sát kiểm tra.

- Điều dƣỡng trƣởng tiến hành thực hiện giao ban chuyên môn, bình kế hoạch

CS tại khoa hàng tuần.

- Điều dƣỡng viên nêu cao tinh thần tự giác tinh thần học tập vƣơn lên: nắm vững các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật xƣơng cẳng chân đặc biệt là kỹ năng thay băng, chăm sóc ống dẫn lƣu, tập vận động cho ngƣời bệnh sau mổ, chăm sóc giảm đau, theo dõi ngƣời bệnh…

- Điều dƣỡng viên nghiêm túc thực hiện việc lập KHCS trong quá trình chăm sóc ngƣời bệnh.Lập kế hoạch chăm sóc toàn diện cho cụ thể từng NB.

- Bệnh viện có chế tài khen thƣởng, phạt rõ ràng đối với việc thực hiện công tác chăm sóc ngƣời bệnh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giải phẫu sinh lý ngƣời (NXB Y học )

2. Sinh lý quá trình liền xƣơng (Ths. Bs Ngô Bá Toàn. Khoa Chấn thƣơng Chỉnh hình, Bệnh Viện Hữu nghị Việt Đức )

3.Kỹ thuật điều trị gẫy xƣơng của Boehler ( NXB Y học )

4.Hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị của chuyên ngành Phục hồi chức năng 2014 của Bộ y tế: Số 3109/QĐ-BYT

5.Nguyễn Đức Phúc - Nguyễn Trung Sinh - Nguyễn Xuân Thủy - Ngô Văn Toàn (2004) Chấn thƣơng – Chỉnh hình, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

6. Trần Viết Tiến (2016) Điều dưỡng ngoại khoa, trườngĐại họcĐiều dưỡng Nam Định, tỉnh Nam Định.

7. Quyếtđịnh số 2879/QĐ-BYT ngày 10/8/2016 của Bộ Y tế về Hƣớng dẫn chếđộăn trong bệnh viện.

8. Medical dictionary new edition (2007)

9. Hazarika S, Chakravarthy J, Cooper J (2006), “Minimally invasive locking plate osteosynthesis fractures of the distal tiba-results in 20 patients”, Injury. 37 (9), pp. 10. Oni OOA., Hui A., Gregg P.J. (1988). The healing of closed Tibial shaft fractures.J Bone Joint Surg Br.

11.Brown P.W., Urban J.G (1996) . Early Weightbearing treatment of open fracture of the tibia.J Bone Joint Surg Am.

12. Ekeland A, Thoresen BO, Alho A (1988). Interlocking interamedullary nailing in treament of tibial fractures. Clin Orthp

13.Campbell (1985). Fractures of tibia and fibula. Campbell’s operative orthopaedics.

PHIẾU ĐIỀU TRA

KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SAU MỔ BỆNH NHÂN GÃY XƢƠNG CẲNG CHÂN I.Phần hànhchính: Họ và tên:... Tuổi:...Giới:... Trình độ văn hóa: Mùchữ:... CấpI:... CấpII:... Cấp III trởlên:... II.Phần chuyênmôn:

A.Phần theo dõi của điềudưỡng

1.Theo dõi dấu hiệusống

Dấu hiệu sinh tồn 1giờ/lần/3 giờ đầu 24 giờ tiếptheo 2 giờ/lầntrong những ngày tiếp theo 6 giờ/lần trong

Bình thƣờng Bất thƣờng

2.Thực hiện y lệnhthuốc:

Thời gian Không

Ngày 1, 2 Ngày 3, 4 Ngày 5, 6 Ngày 7, 8 Ngày 9, 10

3.Thời gian rút ống dẫnlƣu:

Trƣớc 24giờ

Từ 24-48 giờ

4.Theo dõi tuần hoàn chimổ:

Diễn biến Tốt Không tốt

Tuần hoàn chi lƣu thông Tuần hoàn chi bị chèn ép 5.Theo dõi tình trạng vết mổ:

Vết mổkhô

Vết mổ nhiễn trùng 6.Thời gian cắt chỉ saumổ

Ngày thứ 3 và 4

 Ngày thứ 5 và6

 Ngày thứ 7 và 8

B.Phần khảo sát ở bệnhnhân

1.Tình trạng đau sau mổ của bệnhnhân:

Ngày Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5

Không đau hoặc đau nhẹ Đau vừa

Đau dữ dội

2.Sau mổ ông (bà) ăn uống nhƣ thếnào?

Ngày Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 về sau

Ăn uống ít

Ăn uống bình thƣờng

Ăn uống nhiều hơn bình thƣờng 3.Sau mổ ông (bà) có ngủ đƣợckhông?

Khôngngủ Ngủ ít  Ngủđƣợc

Xin chân thành cảm ơn Ông/ Bà đã hợp tác./.

Yên Bái, ngày……tháng…..năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật gãy xương cẳng chân tại trung tâm y tế thành phố yên bái năm 2018 (Trang 37)