điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương.
2.1.2.1.Đối tượng khảo sát và phương pháp thu thập số liệu
Để đánh giá thực trạng kiến thức của NB đang điều trị tại bệnh viện về sử dụng thuốc, tôi đã xây dựng bộ câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp NB để thu thập số liệu.
Đối tượng khảo sát: Toàn bộ NB được sử dụng thuốc xịt định liều tại khoa Bệnh phổi mạn tính của bệnh viện trong thời điểm khảo sát.
Tiêu chí lựa chọn:
- NB đang điều trị tại khoa BPMT của bệnh viện trong thời gian từ 15/10/2019 đến hết 15/11/2019, điều trị tại khoa trong giờ hành chính tiến hành phỏng vấn và thực hành dùng thuốc của NB.
- NB tự nguyện đồng ý tham gia.
Tiêu chí loại trừ:
- NB nặng tai, bệnh nặng.
- NB không dùng thuốc xịt định liều.
- NB không đồng ý tham gia phỏng vấn hoặc không trả lời đầy đủ các câu của bộ câu hỏi.
Thu thập số liệu: Phỏng vấn quan sát trực tiếp NB bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn gồm 2 phần dựa theo nội dung Thông tư 07/2011/TT-BYT ban hành ngày 26/01/2011 (phụ lục 1), cụ thể như sau:
Phần A: thông tin chung về đối tượng khảo sát (gồm 05 câu) Phần B: kiến thức dùng thuốc và bệnh (gồm 13 câu)
Tiêu chuẩn đánh giá: NB trả lời các câu hỏi Phần B theo hình thức chọn 01 câu trả lời đúng hoặc nhiều câu được đưa ra cho mỗi một câu hỏi.
Tổng số NB đượ
2.1.2.2.Kết quả khảo sát 2.1.2.2.1. Thông tin chung v
Nhận xét: NB nam chi nam nằm điều trị tại khoa c cộng đồng. Trong đó n
với nghiên cứu của Ngô Quý Châu v BPTNMT trong cộng đồng dân c
thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam l
ợc khảo sát: 56
o sát
2.1.2.2.1. Thông tin chung về NB
Biểu đồ 2.1: Đặc điểm về giới tính
NB nam chiếm tỷ lệ cao 77% điều này phù hợ i khoa cũng như NB mắc bệnh phổi tắc nghẽ
ng. Trong đó nữ giới bị bệnh là ít hơn 23%. Kết quả này tương đ ứu của Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu dịch tễ học
ộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trởl ên của thành ph ấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ là 0,7%[5].
Biểu đồ 2.2. Đặc điểm về tuổi
77% 23% Biểu đồ tỷ lệ giới tính Nam Nữ 18% 45% 37%
Dưới 60 tuổi Từ 60 - 70 tuổi Trên 70 tuổi
ợp với tỷ lệ NB ẽn mạn tính tại ày tương đồng ứu dịch tễ học ành phố Hà Nội Trên 70 tuổi
Nhận xét: Biểu đồ 2 cho thấy, đa số đối tượng nghiên cứu là trên 60 tuổi trong đó nhóm tuổi từ 60 – 70 chiếm tỷ lệ 45 %, nhóm trên 70 tuổi chiếm tỷ lệ 37%.
Bảng 2.1. Thông tin về nghề nghiệp, học vấn và nơi ở
TT Chỉ số Phân loại Tần số Tỷ lệ(%) 1 Nghề nghiệp Viên chức nhà nước 4 7,1 Cán bộ hưu trí 25 44,6 Kinh doanh 6 10,7 Làm ruộng 12 21,4 Già yếu 9 16,1 Tổng 56 100 2 Trình độ học vấn Cấp1 6 10,7 Cấp2 24 42,9 Cấp3 19 33,9 Trung cấp 3 5,4 Đại học 4 7,1 Tổng 56 100 3 Nơi ở Thành thị 35 62,5 Nông thôn 21 37,5 Tổng 56 100 Nhận xét: Bảng 1 cho thấy:
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được đi học, trong đó tỉ lệ cao nhất là học cấp 2 là 42,9%, học cấp 3 là 33,9%, cấp 1 là 10,7%, đại học là 7,1% và thấp nhất là trung cấp 5,4%.
- Về nơi ở của đối tượng nghiên cứu đa số là ở thành thị (62,5%).
- Về nghề nghiệp cán bộ hưu chiếm 44,6%, làm ruộng chiếm 21,4%, già yếu 16,1%.
Bảng 2.2. Thông tin về bệnh TT Chỉ số Phân loại Tần số Tỷ lệ (%) 1 Số năm bị bệnh Dưới 5 năm 9 16,1 Từ 5–10 năm 42 75 Trên 10 năm 5 8,9 Tổng 56 100 2 Hướng dẫn cách dùng bình xịt thuốc
Không được hướng dẫn
2 3,6
Hướng dẫn sơ sài 2 3,6
Hướng dẫn kỹ 52 92,9 Tổng 56 100 3 Tìm hiểu thông tin về sức khỏe Báo chí 4 7,1 Ti vi 30 53,6 Đài 0 0 Tư vấn của y tế 30 53,6 Bạn bè, người thân 1 1,8 Tổng 56 100 Nhận xét: Bảng 2 cho thấy:
- Đa số các đối tượng nghiên cứu bị bệnh trong khoảng thời gian từ 5 – 10 năm với tỷ lệ 75%, dưới 5 năm chiếm 16,1%. Khi đi khám, hầu như các đối tượng nghiên cứu đều được hướng dẫn kĩ cách dùng thuốc xịt chiếm tỷ lệ 92,9%, hướng dẫn sơ sài và không được hướng dẫn đều chiếm 3,6%.
- Các đối tượng tìm hiểu thông tin về sức khỏe chủ yếu qua ti vi và tư vấn y tế (53,6%).
2.1.2.2.2. Đánh giá kiến
Nhận xét: Đa số đối tư
(68%), còn lại một số đ
Biểu đ Nhận xét: Đa số đối tư
thuốc xịt dự phòng hàng ngày chi rằng không cần phải dùng thu
n thức về bệnh và dùng thuốc xịt
Biểu đồ 2.3. Kiến thức về tên bệnh
i tượng nghiên cứu biết về tên bệnh mình
đối tượng không biết mình đang mắc bệnh gì (32%).
u đồ 2.4. Kiến thức về dùng thuốc xịt dự phòng
i tượng nghiên cứu hiểu biết rằng mình c phòng hàng ngày chiếm 93%, chỉ còn một số ít đ
i dùng thuốc xịt dự phòng chiếm 7%.
68% 32%
Biết Không biết
93% 7% Có Không nh mình đang mắc nh gì (32%). phòng ng mình cần phải dùng ít đối tượng cho
Bảng 2.3. Kiến thức về hạn chế tiến triển của bệnh
TT Nộidung Tầnsố Tỷlệ(%)
1 Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ 56 100
2 Không hút thuốc lá 52 92,9
3 Tránh khói thuốc lá 49 87,5
4 Không hút thuốc lào 45 80,3
5 Ăn uống kiêng khem 0 0
6 Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô hấp 41 73,2 7 Tiêm phòng cúm 6 10,7 8 Dùng bình xịt/lọ hít càng thường xuyên càng tốt 4 7,1 9 Tập thở hiệu quả 34 60,7 10 Ăn nhạt 1 1,8 11 Tránh gắng sức 40 71,4
Nhận xét: Bảng 3 cho thấy các việc làm đúng để hạn chế tiến triển của
bệnh mà đa số đối tượng nghiên cứu đều biết đó là: dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ (100%), không hút thuốc lá (92,9%), tránh khói thuốc lá (87,5%), không hút thuốc lào (80,3%), tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô hấp (73,2%), tập thở hiệu quả (60,7%), tránh gắng sức (71,4%). Riêng việc tiêm phòng cúm, các đối tượng nghiên cứu lại ít biết đến, chỉ có 10,7% đối tượng biết, trong khi một số bệnh nhân lại chọn những biện pháp không đúng như dùng bình xịt càng nhiều càng tốt (7,1%).
Bảng 2.4. Kiến thức của NB về thời điểm cần đi khám
TT Chỉ số Phân loại Tần số Tỷ lệ
1 Kiến thức về việc tái khám theo hẹn
Nhất định phải khám lại theo hẹn của bác sĩ
52 92,9%
Không cần khám lại nếu đã đỡ 4 7,1% Không cần khám lại 0 0 Tổng 56 100% 2 Các biểu hiện cần đi khám trước lịch hẹn Thấy khó thở nhiều 56 100%
Đi lại thấy nhanh mệt hơn trước
46 82,1%
Dùng thuốc theo đơn không tác dụng
46 82,1%
Nhịp tim rất nhanh hoặc bất thường
45 80,3%
Nhận xét: Bảng 4 cho thấy:
- Hầu hết bệnh nhân biết rằng cần phải tái khám theo hẹn của bác sĩ (92,9%), một số ít bệnh nhân cho rằng nếu bệnh đỡ thì không phải khám lại (7,1%) và không có bệnh nhân nào cho rằng không cần phải khám lại.
- 100% NB thấy khó thở nhiều cần phải đi khám trước khi đến lịch hẹn, đa số NB đều biết các biểu hiện bệnh cần đi khám trước lịch hẹn của bác sĩ.
Biểu đồ 2.5. Kiến thức về các bước sử dụng bình xịt định liều Nhận xét: Biểu đồ 5 cho thấy, trong 8 bước dùng bình xịt thì các đối tượng nghiên cứu chỉ nhắc được 4 bước là hít qua đường miệng (94,6%), mở nắp (91,1%), ngậm kín miệng ống (60,8%) và súc miệng (80,4%). Bước lắc bình (trước khi xịt) chỉ có 30,4% bệnh nhân nhắc đến, đặc biệt bước thở ra hết cỡ và nín thở (sau xịt) chỉ có 1,8% bệnh nhân nhắc đến.
Bảng 2.5. Thông tin hướng dẫn về cách dùng thuốc xịt
TT Chỉ số Phân loại Tần số Tỷ lệ 1 Nguồn hướng dẫn cách dùng thuốc xịt Nhân viên y tế 51 91,1% Người khác 2 3,6% Đọc tờ hướng dẫn dùng thuốc 3 5,3% Tổng 56 100%
2 Loại thuốc đang dùng Bình xịt định liều 50 89,3% Dạng bình hít Spiriva 46 85,7% Dạng hít Accuhaler 10 17,8% Dạng ống hít Tubuhaler 15 26,8% Nhận xét: Bảng 5 cho thấy:
- Đa số đối tượng nghiên cứu được nhân viên y tế hướng dẫn về cách dùng thuốc dạng xịt (91,1%), còn lại qua tìm hiểu và người khác hướngdẫn (8,9%).
91.1% 30.4% 30.4% 1.8% 60.8% 94.6% 1.8% 1.8% 80.4% Mở nắp Lắc bình Thở ra hết cỡ Ngậm kín miệng ống Hít vào đồng thời ấn bình xịt Nín thở Đậy nắp Súc miệng
- Các đối tượng nghiên cứu thường dùng thuốc xịt định liều (89,3%) và dạng bình hít Spiriva (85,7%), một số NB thường dùng dạng hít Accuhaler (17,8%) và dạng ống hít Tubuhaler (26,8%).
Bảng 2.6. Kiến thức của NB về thay đổi liều dùng thuốc xịt nếu bệnh nặng lên
TT Nộidung Tầnsố Tỷlệ(%)
1 Không được thay đổi số lần xịt 2 3,6
2 Tự tăng số lần xịt 8 14,2
3 Phải đi khám lại để bác sĩ quyết định 46 82,2 4 Ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc khác 0 0
Nhận xét: Kếtquả trên cho thấy đa phần các NB đều biết cần đi khám
để bác sĩ quyết định thay đổi điều trị (82,2%), một số NB cho rằng có thể tự ý thay đổi liều (14,2%) và rất ít NB cho rằng nên giữ nguyên liều đã được kê đơn (3,6%).
2.1.2.2.3.Bàn luận đối tượng nghiên cứu Tuổi và giới.
Nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi gồm 56 người, trong đó nam có 43 (chiếm 77%), còn nữ có13 (chiếm 23%) Như vậy tỷ lệ nam giới mắc bệnh cao hơn nhiều so với nữ giới. Kết quả này tương tự với các nghiên cứu trước đây.
Theo Ngô Quý Châu và cộng sự nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trởl ên của thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nam là 3,4% và ở nữ là 0,7%[5]. Kết quản ghiên cứu của tác giả Phan Thu Phương (2009) cho thấy tại Bắc Giang tỷ lệ mắc COPD ở nam là 3% và ở nữ là 1,7%)[8].
Ở nam giới, tỷ lệ hút thuốc lá cao hơn nên dễ mắc bệnh hơn. Ngoài ra, nam giới thường là lao động chính, làm những công việc tiếp xúc nhiều với môi trường làm việc độc hại nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới tăng lên liên quan đến việc hút thuốc lá thụ động.
Trongnghiên cứu của chúng tôi, phần lớn NB là người cao tuổiNB từ 53 tuổi trở lên. NB trong nhóm tuổi từ 60 đến 70 (chiếm 45%), nhóm trên 70 tuổi có 21 bệnh nhân (chiếm 37%). Kết quả này cũng tương tự với các nghiên cứu trước đây [5].
Nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong dân cư Bắc Giang của Phan ThuPhương (2009), yếu tố nguy cơ gây BPTNMT là ≥ 60 tuổi [8].
Đối tượng mắc bệnh là người cao tuổi thì khả năng nhớ những điều nhân viên y tế dặn dò hoặc tự tìm hiểu thông tin về bệnh tật thường hạn chế hơn người trẻ tuổi. Như vậy, ngoài việc hướng dẫn bệnh nhân về vấn đề chăm sóc, điều trị tại nhà (trong giai đoạn ổn định), nhân viên y tế cần chú ý hướng dẫn thêm cho người nhà bệnh nhân. Việc sinh hoạt câu lạc bộ dành cho bệnh nhân hen và COPD thường xuyên cũng là biện pháp tốt giúp bênh nhân kiểm soát bệnh COPD.
Kiến thức về các bước sử dụng bình xịt.
Khi hỏi bệnh nhân về các bước khi dùng bình xịt định liều chúng tôi thấy, trong 8 bước thì các đối tượng nghiên cứu chủ yếu chỉ nhắc được 4 bước là hít qua đường miệng (94,6%), mở nắp (91,1%), ngậm kín miệng ống (60,8%) và súc miệng (80,4%). Bước lắc bình (trước khi xịt) chỉ có 30,4% bệnh nhân nhắc đến, đặc biệt bước thở ra hết cỡ và nín thở (sau xịt) chỉ có 1,8% bệnh nhân nhắc đến. Mỗi bước trong quytrình dùng bình xịt đều ảnh hưởng đến hiệu quả dùng thuốc. Nếu bệnh nhân không lắc lọ thuốc trước khi xịt thì thuốc không được trộn đều trước khi phun ra, liều mà bệnh nhân hít được không đảm bảo hàm lượng thuốc. Việc bệnh nhân không thở ra hết cỡ (trước xịt) và nín thở (sau xịt) khiến bệnh nhân không hít được hết thuốc và không giữ được thuốc trong đường hô hấp. Như vậy, qua nghiên
cứu này chúng tôi thấy, nhân viên y tế cần lưu ý rất nhiều trong việc hướng dẫn bệnh nhân các bước lắc bình, thở hết cỡ và nín thở. Tuy nhiên, chúng tôi chưa thực hiện được việc quan sát thực hành của bệnh nhân nên chưa đánh giá được thực sự chính xác kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều.
Theo kết quả tại bảng 2, chỉ có 3,6% bệnh nhân không được hướng dẫn sử dụng bình xịt thuốc và 3,6% bệnh nhân chỉ được hướng dẫn sơ sài, còn lại 92,9% bệnh nhân cho rằng được hướng dẫn kỹ càng. Điều này có thể cho thấy dù được hướng dẫn kỹ nhưng bệnh nhân vẫn có thể quên một số bước khi xịt thuốc. Vì vậy, nhân viên y tế cần kiểm tra kỹ thuật dùng bình xịt của bệnh nhân mỗi lần họ tái khám để tăng cường hiệu quả của việc dùng bình xịt dự phòng.
Kiến thức của bệnh nhân về thay đổi liều thuốc xịt nếu bệnh nặng lên.
Kết quả bảng 6 cho thấy, đa phần các bệnh nhân đều biết cần khám để bác sĩ quyết định thay đổi điều trị (82,2%). Một số bệnh nhân cho rằng có thể tự ý thay đổi liều (14,2%). Rất ít NB cho rằng nên giữ nguyên liều đã được kê đơn (3,6%) và Không có NB tự ý ra hiệu thuốc đổi thuốc khác.
Như vậy, có một tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân xử lý không đúng khi bệnh nặng lên. Điều này khiến cho việc điều trị giảm hiệu quả, bệnh tiến triển nhanh hơn. Điều này cho thấy, nhân viên y tế cần nhắc nhở bệnh nhân không tự ý thay đổi loại thuốc, số lần xịt trong ngày hay số nhát xịt của 1 lần. Bệnh nhân cũng cần được hướng dẫn đi khám nếu thấy nặng lên.