Đối với bệnh viện và cán bộ y tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tập vận động sớm của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà tĩnh năm 2018 (Trang 33)

4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh

4.1. Đối với bệnh viện và cán bộ y tế

- Theo dõi, phục hồi chức năng thể lực và giảm đau sau phẫu thuật một cách hợp lý

cho NB, bằng cách phối hợp chặt chẽ giữa bác sĩ điều trị, kỹ thuật viên PHCN với điều dưỡng chăm sóc tại khoa phòng

- Khoa có kế hoạch tổ chức tập huấn cho điều dưỡng trẻ ít kinh nghiệm tham gia vào các lớp PHCN để họ có kiến thức kỹ năng hướng dẫn hỗ trợ người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng

- Xây dựng bài tập PHCN sau phẫu thuật thay khớp háng phù hợp với người bệnh dựa vào bài tập PHCN theo hướng dẫn của bộ y tế

- Sử dụng áp phích, tranh dễ hiểu treo tường trong phòng bệnh để nhắc nhở người bệnh những việc nên làm và không nên làm.

- Xây dựng kế hoạch giám sát quá trình vận động sớm sau phẫu thuật kịp thời nhắc nhở những trường hợp không thực hiện đúng.

- Giáo dục giúp người bệnh hiểu được mục đích và tầm quan trọng của vận động sớm sau phẫu thuật thay khớp háng.

4.2. Đối với ngƣời bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng

- Tiếp tục khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế. Tuyên truyền để người dân hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của BHYT rất cần thiết. Giảm gánh nặng về kinh tế trong quá trình điều trị lâu dài.

- Tích cực vận động sớm, tập các bài tập phù hợp đúng động tác đúng thời điểm, theo hướng dẫn của cán bộ y tế.

- Thực hiện theo hướng dẫn những việc nên làm và việc không nên làm sau khi ra viện.

- Tham gia hoạt động thể dục phù hợp với mình sau thay khớp háng.

- Tự theo dõi ghi lại diễn biến kịp thời phản ánh lại với bác sĩ ở những lần tái khám định kỳ.

5. KẾT LUẬN

5.1. Thực trạng vận động sớm của ngƣời bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 2018 chƣa tốt

- Có 90,6% người bệnh sau phẫu thuật tập vận động sớm xong tỷ lệ người bệnh tập vận động đúng động tác và đúng thời điểm chỉ có 38,7%

Cụ thể tập dạng khép khớp háng có 82,3%, tuy nhiên thực hiện đúng động tác và đúng thời điểm chỉ có 17,7%

- Có 60,4% người bệnh thực hiện ngồi dậy đi lại từ ngày thứ 3-5 và 39,6% người bệnh thực hiện đi lại không đúng thời điểm.

5.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng

- Phối hợp chặt chẽ giữa bác sĩ điều trị, kỹ thuật viên PHCN với điều dưỡng chăm

sóc tại khoa nhằm phục hồi chức năng thể lực và giảm đau sau phẫu thuật

- Tập huấn cho điều dưỡng trẻ ít kinh nghiệm tham gia vào các lớp PHCN để họ có kiến thức kỹ năng hướng dẫn hỗ trợ người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng - Xây dựng bài tập PHCN sau phẫu thuật thay khớp háng phù hợp với người bệnh dựa vào bài tập PHCN theo hướng dẫn của bộ y tế

- Sử dụng áp phích, tranh dễ hiểu treo tường trong phòng bệnh để nhắc nhở người bệnh những việc nên làm và không nên làm

- Giáo dục giúp người bệnh hiểu được mục đích và tầm quan trọng của vận động sớm sau phẫu thuật thay khớp háng

- Tạo không gian, chỗ đi lại để người bệnh tập vận động đi lại

- Tích cực vận động sớm, tập các bài tập phù hợp đúng động tác đúng thời điểm, theo hướng dẫn của cán bộ y tế

- Thực hiện theo hướng dẫn những việc nên làm và việc không nên làm sau khi ra viện

- Tham gia hoạt động thể dục phù hợp với mình sau thay khớp háng - Thực hiện tuân thủ tái khám định kỳ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Thanh Hƣơng (2014). Đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2014, Tài liệu hội nghị khoa học điều dưỡng quốc tế.

2. Bộ y tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán điều trị, chuyên ngành phục hồi chức năng, tr 148-152.

3. Nguyễn Trọng Diện (2016). Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng tại

bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2016, Đề tài cơ sở

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh.

4. Đoàn Việt Quân và Đoàn Lê Dân (2003). Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớp háng và phục hồi chức năng sau phẫu thuật”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hội

nghị chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ ba, Hà Nội, tr 196-208.2.

5. Nguyễn Mạnh Khánh, Đoàn Việt Quân và Nguyễn Xuân Thùy (2011). Thay khớp háng bán phần ở người bệnh gãy liên mấu chuyển không vững. Tạp chí Chấn

thương chỉnh hình Việt Nam, tr 35-38.

6. Hà Hoàng Kiệm (2015). Vật l trị liệu và Phục hồi chức năng. Giáo trình dùng

cho đại học. Bộ môn VLTL – PHCN HVQY. NXB QĐND.

7. Lê Nghi Thành Nhân (2013). Thay khớp háng bán phần có xy măng ở người bệnh 80 tuổi trở lên tại bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Đề tài cơ sở.

8. Trần Nguyên Phú, Lê Chánh Thành, Vƣơng Kim Đức (2016). Nghiên cứu dịch tễ học, một số đặc điểm lâm sàng loãng xương tại tỉnh Hà Tĩnh, Đề tài cấp tỉnh.

9. Lƣơng Anh Thơ và Hà Hoàng Kiệm (2008). Nghiên cứu hiệu quả phục hồi chức năng khớp háng sau phẫu thuật thay khớp háng. Tạp chí y học nghiên cứu.

10. Nguyễn Quang Trúc, Nguyễn Mạnh Hùng, Đinh Văn Bình (2016). Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh, Đề tài cấp cơ sở, tr 6.

11. Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên (2010). Giáo trình giải phẫu. Tài liệu lưu hành nội bộ, tr 124-132.

Tiếng Anh

12. OECD( 2017). Health care activities. Hip and knee replacement

13. Wiramus S, Delahaye D, Parratte S, et al (2014). Modern Anesthesia Tech- niques for Total Joint Arthroplasty: From Blood Preservation to Modern Pain Con- trol. Ann Orthop Rheumatol, 2(3), 1024.

14. Veljiko Santie et al (2012). Measuring improvement following total hip and knee arthroplasty using the SF - 36 health survey. Original scientific paper. 36, pg 202-212.

15. Th. Tsonga et al (2011). Evaluation of Improvement in Quality of Life and Physical Activity After total knee and hip Arthroplasty in Greek Elderly Women,

The Open Orthopaedics Journal, (5), pg 343-347.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tập vận động sớm của người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà tĩnh năm 2018 (Trang 33)