thực hành chăm sóc của điều dưỡng.
3.2.1. Thông tin chung của điều dưỡng tham gia nghiên cứu.
Bảng 3.11. Phân bố tuổi và giới tính, trình độ, thâm niên của Điều dưỡng
Biến số Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 1 7,7 Nữ 12 92,3 Nhóm tuổi 25-39 tuổi 6 46,1 ≥ 40 tuổi 7 53,9 Trình độ chuyên môn Trung cấp 4 30,8 Cao đẳng, đại học 9 69, 2
Thâm niên công tác < = 10 năm 5 38,5
Số NB chăm sóc/ngày > 10 năm 8 61,5 ≤ 6 người 11 84,6 ≥ 7 người 2 15,4 Số ngày trực/ tuần ≤ 1 ngày 9 69,2 2 ngày 4 30,8 Nhận xét:
Kết quả cho thấy tỉ lệ điều dưỡng nữ chiếm tỉ lệ rất cao 92,3%, điều dưỡng nam chỉ có 7,7%. Tỉ lệ điều dưỡng ở nhóm tuổi ≥ 40 tuổi cao hơn điều dưỡng ở nhóm 25-39 tuổi. Tỉ lệ điều dưỡng có thâm niên công tác trên 10 năm cao hơn tỉ lệ điều dưỡng có thâm niên công tác dưới 10 năm. Số điều dưỡng có số buổi trực ≤ ngày chiếm tỉ lệ cao hơn tỉ lệ sốđiều dưỡng có số buổi trực > 2 ngày.
3.2.2. Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mở ổ bụng qua đánh giá thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng.
Bảng 3.12. Thực trạng thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng (n = 100)
Stt Nội dung SL Tỷ lệ
I Tuân thủ trước khi tiêm
1 Có sử dụng xe tiêm khi đi tiêm 95 95%
2 Có sử dụng khay tiêm khi đi tiêm 70 70%
3 Có hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nơi tiêm 85 85%
II Tuân thủ các bước vô trùng
4 Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc 35 35% 5 Rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim tiêm qua da. 26 26% 6 Mang găng khi tiêm tĩnh mạch, truyền dịch truyền dịch truyền máu 85 85%
7 Bơm kim tiêm vô trùng 100 100%
8 Kim lấy thuốc đảm bảo vô khuẩn 80 80%
III Tuân thủ kỹ thuật tiêm an toàn
9 Tiêm thuốc theo đúng chỉđịnh 100 100%
10 Tiêm thuốc theo đúng thời gian 90 90%
11 Tiêm đúng vị trí 98 98%
12 Tiêm đúng góc kim so với mặt da 90 90%
13 Tiêm đúng độ sâu 85 85%
13 Rút pittông kiểm tra trước khi bơm thuốc 89 89%
15 Bơm thuốc đảm bảo hai nhanh một chậm 87 87%
V Tuân thủ xử lý vật sắc nhọn sau tiêm
16 Không dùng hai tay đậy nắp kim 70 70%
17 Cô lập ngay bơm kim tiêm đã nhiểm khuẩn trong hộp an toàn 99 99%
Nhận xét: Bảng 3.12 trong nội dung tuân thủ trước khi tiêm có 95% số lần thực hiện của điều dưỡng sử dụng xe tiêm khi đi tiêm, chiếm tỉ lệ rất cao.Số lần điều dưỡng có hộp đựng sắc nhọn ở gần nơi tiêm chiếm tỉ lệ cao là 85%. Số lần điều dưỡng mang khay tiêm đi tiêm chiếm tỉ lệ thấp nhất là 70%. Đối với nội dung tuân thủ các bước vô trùng có hai tiêu chí đạt tỉ lệ rất thấp là rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc và rửa tay sát khuẩn tay nhanh trước khi đưa kim tiêm qua da chiếm tỉ lệ lần lượt là: 35% và 26%. Các tiêu chí của tiêu chuẩn tuân thủ kỹ thuật tiêm an toàn và tuân thủ xử lý vật sắc nhọn sau tiêm nhìn chung đều đạt tỉ lệ cao trên 85%, riêng tiêu chí không dùng hai tay đậy nắp kim chỉđạt 70%.
Biểu đồ 3.7: Đánh giá chung thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng
Nhận xét:
Biểu đồ 3.7 có 82% số lần thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng ở mức đạt, 18% ở mức không đạt.
3.2.3. Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mở ổ bụng qua đánh giá thực hành thay băng của điều dưỡng.
Bảng 3.13. Thực trạng thực hiện quy trình thay băng rửa vết thương (n=100)
STT Nội dung SL Tỷ lệ%
1 Điều dưỡng rửa tay, mang khẩu trang để chuẩn bị 67 67 % 2 Sát khuẩn tay, mở gói dụng cụ vô khuẩn 65 65 % 3 Mang găng sạch hoặc dùng kẹp để tháo băng 83 83 %
4 Vệ sinh tay 18 18 %
5 Mang găng tay vô khuẩn 66 66 %
6 Rửa vết thương đúng kỹ thuật 68 68 %
7 Băng vết mổ 82 82 %
8 Bỏ kẹp, kéo vào xô đựng dung dịch sát khuẩn ban đầu 100 100 % 9 Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, dặn người bệnh
những điều cần thiết 65 65 % 10 Thu dọn dụng cụ, rửa tay 67 67 % 82 18
Thực hành tiêm an toàn của điều dưỡng
Đạt Không đạt
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu cho thấy số lần thực hành của điều dưỡng trong quy trình thay băng nhìn chung đạt ở tỷ lệ khiêm tốn từ 65% đến 68%. Số lần điều dưỡng thực hiện bước mang gang sạch, dùng kẹp để tháo băng và bước băng vết mổ đạt tỉ lệ cao lần lượt là là 83% và 82%, số lần điều dưỡng thực hiện bước bỏ kẹp, kéo vào xô đựng dung dịch sát khuẩn ban đầu đạt tỉ lệ tuyệt đối là 100%.
Biểu đồ: 3.8. Đánh giá chung thực hành chăm sóc thay băng rửa vết thương của điều dưỡng
Nhận xét: Tỉ lệ số lần điều dưỡng thực hành chăm sóc thay băng đạt là 64,0%, không đạt là 36,0%.
64 36
Thực hành chăm sóc thay băng rửa vết thương của điều dưỡng
Đ t
3.2.4. Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mở ổ bụng qua đánh giá thực hành thay băng rút dẫn lưu của điều dưỡng. Bảng 3.14. Thực trạng thực hành quy trình thay băng rút dẫn lưu (n=100) STT Các bước tiến hành SL Tỷ lệ % 1 Chuẩn bịđiều dưỡng 85 85% 2 Chuẩn bị dụng cụ 78 78% 3 Chuẩn bị người bệnh 84 84%
4 Sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, bộc lộ vết thương, trải
tấm lót dưới vết thương, đặt túi nilon nơi thích hợp. 90 90% 5 Tháo bỏ băng cũ bằng găng sạch hoặc kẹp phẫu tích. 75 75% 6 Quan sát, đánh giá tình trạng vết thương. 100 100%
7 Sát khuẩn tay, đi găng 56 56%
8 Sát khuẩn chân và ống dẫn lưu đúng kỹ thuật 86 86%
9 Cắt chỉ chân dẫn lưu đúng kỹ thuật 92 92%
10 Rút dẫn lưu đúng kỹ thuật 79 79%
11 Sát khuẩn lại 100 100%
12 Băng vết thương 100 100%
13 Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, dặn người bệnh
những điều cần thiết. 64 64%
14 Thu dọn dụng cụ, rửa tay 67 67%
Nhận xét:
Tỷ lệ các bước chuẩn bịđiều dưỡng, chuẩn bị dụng cụ, chuẩn bị người bệnh đạt tỉ lệ lần lượt là 85%, 78% và 84%. Sát khuẩn tay, đeo khẩu trang, bộc lộ vết thương, trải tấm lót dưới vết thương, đặt túi nilon nơi thích hợp đạt 90%. Tháo bỏ băng cũ bằng găng sạch hoặc kẹp phẫu tích đạt là 75%. Quan sát đánh giá tình trạng vết thương đạt tỉ lệ tuyệt đối 100%. Sát khuẩn đi găng đạt tỉ lệ thấp 56%. Chăm sóc chân dẫn lưu đúng kỹ thuật và cắt chỉ chân dẫn lưu đúng kỹ thuật đạt kết quả cao là 86%, 92%. Rút dẫn lưu đúng kỹ thuật đạt 79%. Sát khuẩn và băng vết thương đều đạt 100%. Giúp người bệnh về tư thế thoải mái, dặn người bệnh những điều cần thiết và
Biểu đồ 3.9. Thực hành thay băng rút dẫn lưu của điều dưỡng
Nhận xét: Số lần thực hiện quy trình chăm sóc ống dẫn lưu đạt của điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao: 97%, không đạt là 3%.
97 3
Thực hành thay băng rút dẫn lưu
Đạt Không đạt