3.1. Đối với Viện.
- Bổ sung thờm nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc chăm súc người bệnh.
- Phũng Điều dưỡng cần triển khai kế hoạch đào tạo lại cho điều dưỡng về
chuyờn mụn đặc biệt là cụng tỏc lập kế hoạch chăm súc thụng qua cỏc buổi sinh hoạt chuyờn đề, cỏc buổi tập huấn chuyờn mụn và việc cập nhật cỏc kiến thức cơ bản trong chăm súc, theo dừi đối với người bệnh TTPL trong cỏc buổi giao ban khoa hàng ngày; hàng thỏng thực hiện bỡnh kế hoạch chăm súctrongkhoađểmọiđiềuđưỡngđềucúđủnăng lực thực hiện tốt cụng tỏc thăm khỏm, chẩn đoỏn điều dưỡng, lập kế hoạch chăm súc và đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch chăm súc đối với mọi người bệnh nằm điều trị tại Viện
- Tăng cường tớnh chủ động của điều dưỡng trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc bằng cỏch sử dụng quy trỡnh điều dưỡng, ỏp dụng kế hoạch chăm súc trong chăm súc người bệnh
- Tổ chức cỏc hoạt động để điều dưỡng nhận biết được giỏ trị nghề nghiệp từ đú yờu nghề đặc biệt nghề điều dưỡng chăm súc sức khỏe tõm thần
- Xõy dựng cỏc quy định cụ thể trong cụng tỏc chăm súc người bệnh như việc tổ chức cỏc hoạt động liệu phỏp tõm lý; theo dừi và quản lý người bệnh… - Tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt kiểm tra cỏc khoa phũng về cụng tỏc theo dừi, chăm súc của điều dưỡng để kịp thời phỏt hiện cỏc bất cập và tỡm cỏc giải phỏp khắc phục kịp thờị
3.1. Đối với điều dưỡng.
- Nõng cao kiến thức, kỹ năng chăm súc người bệnh TTPL đặc biệt là kỹ năng lập kế hoạch chăm súc, tổ chức cỏc hoạt động tõm lý trị liệu cho người bệnh, theo dừi và quản lý người bệnh…
- Nõng cao tớnh chủ động, tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc. Gần gũi với người bệnh
- Xõy dựng chương trỡnh giỏo dục sức khỏe cụ thể cho người bệnh và người nhà người bệnh, tổ chức cỏc lớp tập huấn cho gia đỡnh người bệnh, để họ nắm chắc thờm kiến thức về bệnh như kỹ năng chăm súc người bệnh, phỏt hiện cỏc triệu chứng cấp cứu để đưa người bệnh đi điều trị và giỳp người bệnh cú thể hũa đồng với cộng đồng sau khi ra viện.
3.3. Đối với gia đỡnh người bệnh.
- Trước tiờn gia đỡnh người bệnh phải xỏc định việc chăm súc người bệnh TTPL khụng phải chỉ dựa vào thuốc là đủ, mà cần dựa vào sự quan tõm chăm súc từ phớa gia đỡnh người bệnh, đặc biệt là chăm súc tõm lý để giỳp đỡ người bệnh tỏi hũa nhập với cuộc sống, xó hộị
- Gia đỡnh luụn gần gũi, động viờn, cảm thụng chia sẻ những mặc cảm của người bệnh, tạo cho người bệnh tham gia lao động tập thể, học việc, học nghề, làm cụng việc bếp nỳc, nội trợ như nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa…
- Gia đỡnh người bệnh cần nắm rừ được những nguy cơ làm cho bệnh ngày càng nặng lờn như tõm trạng lo lắng, buồn chỏn, phiền muộn…
- Khi người bệnh rơi vào trạng thỏi trầm buồn, sa sỳt thỡ gia đỡnh cần vệ sinh cho người bệnh khi họ khụng thể tự làm được.
- Khi người bệnh ổn định trở về cộng đồng thỡ gia đỡnh khụng để người bệnh rơi vào trạng thỏi thụ động hóy làm việc gỡ đú với họ như lao động nhẹ nhàng phự hợp với khả năng của người bệnh, đừng bắt họ làm việc quỏ khả năng của họ.
- Bố trớ thời gian tham gia đầy đủ cỏc lớp tập huấn kiến thức về bệnh và chăm súc người bệnh TTPL.
- Quản lý thuốc chặt chẽ và cho người bệnh uống thuốc đều hàng ngày theo đơn và hướng dẫn của thầy thuốc
- Phỏt hiện kịp thời cỏc triệu chứng của bệnh hay tỏc dụng phụ của thuốc, để kịp thời bỏo cỏo ngay cho bỏc sĩ chuyờn khoa tõm thần
- Tuyệt đối gia đỡnh khụng tỏ thỏi độ lạnh nhạt, thờ ơ, hành hạ, ngược đói, khinh rẻ, mạt sỏt người bệnh.
- Gia đỡnh khụng nờn mờ tớn dị đoan, cỳng bỏi cho người bệnh, khi cú biểu hiện cỏc triệu chứng của bệnh cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế chuyờn khoa tõm thần xin khỏm và điều trị.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN