Đối với Lãnh đạo bệnh viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019 (Trang 38 - 45)

- Bố trí đủ nhân lực các khoa để thực hiện nhiệm vụ.

- Có biện pháp khen thƣởng, xử phạt kịp thời trong lĩnh vực CSNB.

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về quy định, nhiệm vụ và kỹ năng chuyên môn của từng đối tƣợng trong đội.

- Tổ chức các lớp để nâng cao kỹ năng quản lý cho Điều dƣỡng đội trƣởng. - Chỉ đạo các phòng chức năng kết hợp với lãnh đạo khoa, phòng Điều dƣỡng tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy định của đội chăm sóc tại bệnh viện theo định kỳ để rút kinh nghiệm và điều hành đƣợc hiệu quả.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu về áp dụng mô hình chăm sóc theo đội tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Thực trạng hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh theo mô hình đội tại bệnh viện

- Công tác tổ chức hoạt động CSNB theo mô hình đội tại các khoa lâm sàng: Bệnh viện hiện nay có 77 đội tại 31 khoa lâm sàng, mỗi khoa có từ 2 - 4 đội chăm sóc. tỷ lệ ĐDV/GB, BS/ĐDV tại các khoa còn thấp nên việc thực hiện một số nhiệm vụ của các thành viên trong đội còn hạn chế gây ảnh hƣởng tới công tác chăm sóc ngƣời bệnh của bệnh viện.

- Thực hiện nhiệm vụ của Bác sỹ, Điều dƣỡng đội trƣởng và Điều dƣỡng viên: Các thành viên trong đội gồm Bác sỹ, Điều dƣỡng đội trƣởng, Điều dƣỡng viên đã thực hiện các nhiệm vụ tƣơng đối đạt yêu cầu với tỷ lệ lần lƣợt là 80%; 68,6% và 71%. Vẫn còn tỷ lệ khá cao thực hiện chƣa đạt yêu cầu nhƣ: 71,4% Bác sỹ chƣa tham gia thảo luận kế hoạch chăm sóc và 62,9% thảo luận phân cấp chăm sóc ngƣời bệnh với Điều dƣỡng. 40% Điều dƣỡng đội trƣởng chƣa phân công công việc cho Điều dƣỡng viên phù hợp với trình độ và chuyên môn cũng thực hiện chƣa tốt. 74,2% Điều dƣỡng viên chƣa thực hiện tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh và ngƣời nhà ngƣời bệnh.

- Kết quả nghiên cứu cho thấy ngƣời bệnh đánh giá rất cao công tác chăm sóc ngƣời bệnh tại bệnh viện, mức độ hài lòng là 95,7%. Tuy nhiên, thái độ tiếp xúc ngƣời bệnh của nhân viên y tế cần cải thiện hơn (26,7%).

2. Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc ngƣời bệnh theo đội tại bệnh viện

Có mối liên quan giữa công tác đi buồng đội và công tác thực hiện CSNB của đội chăm sóc.

- Áp lực công việc do ngƣời bệnh đông, thiếu cán bộ y tế; Một số khoa phòng chƣa có sự phối hợp tốt và các thành viên trong đội chăm sóc cũng chƣa hoạt động tích cực trong công việc.

- Thiếu cán bộ y tế do nhu cầu đi học nâng cao trình độ nên thƣờng xuyên thiếu cán bộ có mặt ở tại khoa để khám và điều trị. Nhiều khi điều dƣỡng đội trƣởng cũng phải tham gia công việc nhƣ một Điều dƣỡng viên để phụ giúp Bác sĩ làm việc.

- Sự phối hợp của các khoa phòng và các thành viên trong đội chăm sóc. Làm việc theo mô hình đội muốn đạt đƣợc hiểu quả cao thì Bác sĩ với Điều dƣỡng phải rất tích cực hợp tác với nhau để trao đổi và thảo luận đƣa ra phác đồ điều trị cho ngƣời bệnh. Kết quả TLN các Điều dƣỡng cùng đều nhận định nhƣ vậy “Nếu ngƣời Điều dƣỡng không nắm chắc ngƣời bệnh có thể báo cáo sai, từ đó việc tiếp nhận thông tin của Bác sĩ sẽ bị sai lệch, dẫn đến việc đƣa ra phác đồ điều trị không hợp lý, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe sự an toàn của ngƣời bệnh”(TLN 1, Điều dƣỡng trƣởng khoa lâm sàng).

- Ngoài ra sự phối hợp của các khoa phòng cũng ảnh hƣởng tới công tác CSNB“ngoài phòng Điều dƣỡng, các bộ phận khác có liên quan cũng cần phải tăng cƣờng giám sát, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Bác sĩ, Điều dƣỡng khi tiến hành đi buồng. Hiện nay chỉ mới có phòng Điều dƣỡng thực hiện” (PVS, lãnh đạo bệnh viện).

Qua kết quả nghiên cứu đã phân tích, nghiên cứu đƣa ra một số khuyến nghị để thực hiện tốt việc thực hiện mô hình chăm sóc theo đội tại Bệnh viện.

3. Đề xuất giải pháp

3.1. Đối với cán bộ y tế trong đội chăm sóc

Cần nâng cao năng lực và nhiệm vụ của từng đối tƣợng trong đội thông qua đào tại lại.

- Điều dƣỡng đội trƣởng: Chủ động điều hành đội chăm sóc đi buồng hàng ngày theo quy định của bệnh viện.

- Điều dƣỡng viên: Cần tăng cƣờng thêm kỹ năng chuyên môn để tự tin khi thực hiện nhiệm vụ liên quan đến chăm sóc ngƣời bệnh nhƣ tƣ vấn giáo dục sức khỏe.Thực hiện tốt quy tắc giao tiếp ứng xử với ngƣời bệnh.

- Bác sĩ: Chủ động phối hợp với các thành viên trong đội hơn trong việc thảo luận kế hoạch chăm sóc và phân cấp chăm sóc ngƣời bệnh.

3.2. Đối với các khoa lâm sàng

- Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra việc thực hiện CSNB theo đội của từng thành viên trong đội.

3.3. Đối với lãnh đạo bệnh viện

- Cung cấp đủ nhân lực các khoa để thực hiện nhiệm vụ. - Có biện pháp khen thƣởng, xử phạt trong lĩnh vực CSNB.

- Tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về quy định, nhiệm vụ và kỹ năng chuyên môn của từng đối tƣợng trong đội.

- Tổ chức các lớp để nâng cao kỹ năng quản lý cho điều dƣỡng đội trƣởng. - Chỉ đạo các phòng chức năng kết hợp với lãnh đạo khoa, phòng Điều dƣỡng tăng cƣờng kiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy định của đội chăm sóc tại bệnh viện theo định kỳ để rút kinh nghiệm và điều hành đƣợc hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên (2013), Quy định việc thực hiện mô hình chăm sóc theo đội tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên.

2. Huỳnh Lê Xuân Bích (2009), Đánh giá thực trạng chăm sóc bệnh nhân toàn dện theo mô hình đội tại khối Ngoại, bệnh viện Việt Nam - Uông Bí Thụy Điển, Báo cáo chuyên đề, Trƣờng Đại học Y tế công cộng.

4. Bộ Y tế (2001), Quản lý công tác chăm sóc toàn diện, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-BYT của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc tăng cƣờng công tác chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện trong các bệnh viện, chủ biên, Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2004), "Các mô hình phân công chăm sóc, Tài liệu quản lý điều dƣỡng", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Bộ Y tế (2004), Chăm sóc người bệnh toàn diện, Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2007), thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV "Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước" ngày 05/06/2007, Hà Nội, truy cập ngày, tại trang.

9. Bộ Y tế (2011), Thông tƣ 07/2011/TT-BYT “Hƣớng dẫn công tác Điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện” ngày 26/01/2011, chủ biên, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2012), Chƣơng trình hành động Quốc gia về tăng cƣờng dịch vụ điều dƣỡng, hộ sinh giai đoạn 2012 - 2020, chủ biên, Hà Nội.

11. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP "quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập" ngày 14/02/2015, chủ biên, Hà Nội.

12. Lê Quang Cƣờng và các cộng sự. (2011), Nghiên cứu thực trạng quá tải, dưới tải của hệ thống bệnh viện các tuyến và đề xuất giải pháp khắc phục, Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế.

13. Nguyễn Thị Hạ (2011), "Đánh giá hiệu quả mô hình chăm sóc ngƣời bệnh toàn diện theo đội tại các bệnh viện công lập tỉnh Bắc Giang năm 2011". Đề tài cơ sở

14. Nguyễn Thị Ngọc Hằng (2015), Mô tả thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện đa khoa huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2015, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

15. Châu Thị Hoa và Nguyễn Thị Diệu Trang (2010), "Thực trạng công tác chăm sóc ngƣời bệnh ung thƣ họng - thanh quản tại trung tâm Ung Bƣớu Bệnh viện TW Huế",

Hội nghị khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV Hà Nội.

16. Trần Quang Huy và Nguyễn Thị Thúy (2009), Chăm sóc toàn diện người bệnh theo mô hình đội tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động, Bệnh vện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí.

17. Đặng Thị Ly và cộng sự (2010), "Đánh giá thực trạng hoạt động đội chăm sóc tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2010", Hội nghị khoa học Điều dưỡng Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2010, Uông Bí, tr. 43-50. 18. Nguyễn Hồng Mai (2016), Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh của điều dưỡng

và một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

19. Hoàng Minh (2010), Hướng tới chăm sóc người bệnh toàn diện, truy cập ngày 19/07/2018, tại trang web http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/5942002-.html 20. Dƣơng Thị Bình Minh (2012), Thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh

tại các khoa lâm sàng bệnh viện Hữu Nghị, Luạn văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Bích Nga (2015), Thực trạng một số hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2015, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

22. Quy chế công tác chăm sóc người bệnh toàn diện (2012), truy cập ngày 19/07/2018, tại trang web https://www.dieutri.vn/quyche/quy-che-cong-tac-cham-soc-nguoi-benh- toan-dien/.

23. Trần Thị Thảo (2013), Đánh giá thực hiện mô hình chăm sóc người bệnh theo đội tại Bệnh viện Việt nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2013, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Thu (2012), "Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh theo đội tại bốn khoa của Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên", Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên.

25. Nguyễn Thị Thùy Trâm (2014), Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Hà Nội.

26. Phạm Anh Tuấn (2011), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên tại Bệnh viện Việt nam Thụy Điểu – Uông Bí năm 2011, Luận văn thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

Tiếng anh

27. Baldwin, Jr.DeWitt C. (2007), "Some historical notes on interdisciplinary and interprofessional education and practice in health care in the USA", Journal of Interprofessinal Care, 21(1), pp. 23-37.

28. Barbara, Barbara Kozier (2004), "Nursing theories and conceptual frameworks",

Fundamentals of nursing concepts and procedures, pearson prentice hall, new jersey, pp. 34-44.

29. Britell, Jonathan C. (2010), "Role of advanced nurse practitioners and physician assistants in washington state", J Oncol Pract., 6(1), pp. 37-38.

30. Chaka, Bekele (2005), Adult patient satisfaction with nursing care, Addis Ababa University Ethiopia.

31. Christopher R. Friese, et al. (2010), "Employment of Nurse Practitioners and Physician Assistants in Breast Cancer Care", J Oncol Pract., 6(6), pp. 312-316. 32. Doss S, DePascal P, and K., Hadley (2011), "Patient-nurse partnerships", Nephrol

Nurs J., 38(2), pp. 115-124.

33. Kelly, Kelly Scott (2010), "Implications for quality of patient care", BSN Honors Research summer 2010, p. 60.

34. Kevin Pottie, et al. (2008), "Integrating pharmacists into family practice teams", Can Fam Physician, 54(12), pp. 1714-1717.

35. Li-ming, Li-ming You (2013), "Hospital nursing, care quality and patient satisfaction: Cross-sectional surveys of nurses and patient in hospital in China and Europe",

International Journal of Nursing Studies, 50(2), pp. 154-161.

36. Linda C. Andrist, Patrice K. Nicholas, and Wolf, Karen Anne (2005), History of

Nursing Ideas, accessed, from

https://books.google.com.vn/books/about/A_History_of_Nursing_Ideas.htm.

37. Luu Nguyen Bich and sự, cộng (2001), Factor related to the quality of nursing care services as evaluated by patients discharged from Banpong hospital, Ratchaburi Province, ThaiLand, Primary Health Care Management, Mahidol University, Thai Lan.

38. Marie-Pascale Pomey, Hassiba Hihat, and al, May Khalifa et (2015), "Patient partnership in quality improvement of healthcare services: Patients’ inputs and challenges faced", Patient Experience Journal, 2(1), pp. 29-42.

39. Stephanie E. Hastings, et al. (2016), "Introduction of a team-based care model in a general medical unit", BMC Health Serv Res, 16, pp. 245-257.

40. Wayne, Wayne Katon (2012), Team Care Improves Outcomes, Cuts Costs for

Patients With Both Depression and Diabetes, accessed, from

https://newsatjama.jama.com/2012/05/07/author-insights-team-care-improves- outcomes-cuts-costs-for-patients-with-both-depression-and-diabetes-2/.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc người bệnh theo mô hình đội tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019 (Trang 38 - 45)