ỔN ðỊ NH TÌNH HÌNH, GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN ðẦU SAU NG ÀY GIẢI PHÓNG (24.3.1975 CUỐI 1975)

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 3 potx (Trang 37 - 41)

I. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ỔN ðỊ NH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, BƯỚC ðẦU THỰC HIỆN ðƯỜNG LỐI ðỔI MỚI C Ủ A

1. ỔN ðỊ NH TÌNH HÌNH, GIỮ GÌN AN NINH TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN ðẦU SAU NG ÀY GIẢI PHÓNG (24.3.1975 CUỐI 1975)

Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phĩng hồn tồn miền Nam, đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 21 năm của dân tộc ta. Sự kiện vĩ đại đĩ đã đánh dấu một cột mốc trọng đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.

Tình hình mới đã tạo ra cho đất nước và nhân dân Việt Nam, trong đĩ cĩ ðảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi, những thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng đặt ra hàng loạt vấn đề mới hết sức phức tạp, khĩ khăn địi hỏi phải được giải quyết đểđưa sự nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên.

Sau ngày giải phĩng, ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh Quảng Ngãi, sự tàn phá của chiến tranh là hết sức nặng nề, lực lượng và phương tiện lao động bị tổn thất vơ cùng lớn: hàng trăm ngàn ngơi nhà bị đốt phá, hàng trăm ngàn người bị chết hoặc bị thương, tàn phế (trong đĩ cĩ gần một trăm ngàn người là lao động chính); 67.774 con trâu, bị bị giết hại, 67.885ha ruộng đất bị hoang hĩa, 50.919ha rừng bị hủy diệt; 519 cơng trình thủy lợi, 1.821km đường giao thơng, 1.649 cầu cống, 1.395 cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng, 5.253 tàu thuyền, 9.405 giàn lưới, 1.167 trường và lớp học, 43 cơng trình văn hĩa, di tích lịch sử... bị tàn phá, hủy hoại. Trên địa bàn tồn tỉnh cĩ 10.948 trẻ mồ cơi, 480 con lai của lính Mỹ và chư hầu, 62.794 lao động chính cịn mù chữ, hàng vạn người bị nhiễm chất độc màu da cam. Hàng chục vạn đồng bào trước đây ở các khu dồn, thị trấn, thị xã trở về quê cũ với hai bàn tay trắng, chưa cĩ nơi ăn ởổn định. Hàng vạn gia đình hoặc bị mất người thân, hoặc cĩ người từng ở hai trận tuyến đối địch phải sống trong tâm trạng giằng xé, biểu hiện phức tạp về mặt tình cảm, suy nghĩ. Sĩ quan, binh lính, nhân viên chính quyền chế độ cũ, nhất là ở các thị xã, thị trấn tuy đã ra trình diện, phần lớn cĩ ý thức nhận tội, ăn năn hối cải, song vẫn cịn mặc cảm, khĩ hịa nhập với cộng đồng và cĩ một số ít vẫn cịn biểu lộ sự nuối tiếc chế độ cũ. Một số sĩ quan, binh lính, nhân viên chính quyền chếđộ cũ, một số phần tử trong các tổ chức, đảng phái phản động vẫn khơng tự nguyện, tự giác đăng ký cải tạo, thậm chí âm mưu chống phá sự nghiệp cách mạng của dân tộc.

CHƯƠNG

Ở thị xã, thị trấn và các vùng mới được giải phĩng, chơng, mìn, lựu đạn, hầm hào, dây thép gai cịn dày đặc, thường xuyên đe dọa mạng sống, cản trở sinh hoạt, sản xuất của đồng bào. Những hậu quả nặng nề về nếp nghĩ, lối sống của chủ nghĩa thực dân mới, tàn dư văn hĩa phản động, đồi trụy và các tệ nạn xã hội cịn ảnh hưởng đáng kể trong đời sống nhân dân. Các thế lực thù địch trong và ngồi nước vẫn tiếp tục luận điệu chiến tranh tâm lý, gieo rắc tư tưởng hồi nghi, tìm cách lơi kéo một bộ phận quần chúng để chống đối cách mạng.

ðối với vùng giải phĩng cũ, vùng căn cứ cách mạng, nhất là miền núi, do bị địch đánh phá ác liệt nên đời sống vật chất, tinh thần của số đơng đồng bào rất thấp. ðội ngũ cán bộ, đảng viên từ trong cuộc kháng chiến bước ra cịn nhiều bỡ ngỡ trước tình hình mới, lúng túng trong việc quản lý chính quyền, trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ chiến lược của giai đoạn mới.

Hội nghị Tỉnh ủy mở rộng ngày 15.4.1975 đã nhận định tình hình Quảng Ngãi như sau: "Tỉnh ta hồn tồn giải phĩng. ðây là một thắng lợi to lớn chưa từng cĩ trong khu, trong tỉnh ta. Nĩ tạo ra một cục diện mới hồn tồn, một sức mạnh mới, một điều kiện mới, đầy đủ về chính trị, kinh tế, quân sự và khí thế cách mạng sơi nổi chưa từng cĩ để tiếp tục chiến đấu và xây dựng... Vùng mới giải phĩng rất rộng lớn, việc xây dựng và ổn định cĩ nhiều vấn đề phức tạp về chính trị, kinh tế, xã hội. Các cấp ủy chưa cĩ kinh nghiệm chỉ đạo trong tình hình mới...". Trên cơ sở nhận định tình hình như vậy, Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ cơ bản là: "Ra sức ổn định tình hình vùng mới giải phĩng, trong thời gian sắp đến phải tiếp tục làm nhiệm vụ chiến đấu giải phĩng miền Nam, vừa nghiên cứu và bắt tay vào cơng việc xây dựng một cách nhanh chĩng vững mạnh, tồn diện về kinh tế, văn hĩa, chính trị, quân sự...".

Từ tháng 3.1975 đến cuối năm 1975, quân dân Quảng Ngãi thực hiện các cơng tác cấp bách: 1) Tiếp quản vùng mới giải phĩng, xây dựng chính quyền các cấp và ổn định đời sống nhân dân; 2) Tiến hành giáo dục, cải tạo sĩ quan, binh lính, nhân viên chính quyền chế độ cũ, bảo vệ an tồn, trật tự xã hội và an ninh quốc phịng; 3) Khơi phục và phát triển kinh tế, văn hĩa - xã hội.

Tuy cĩ nhiều khĩ khăn, gian khĩ, nhưng khơng khí phấn khởi, vui mừng, hy vọng của ngày khải hồn vẫn bao trùm lên khắp quê hương. Nhiều cuộc mít tinh của hàng vạn quần chúng được tổ chức khắp nơi chào mừng quê hương giải phĩng, chào mừng chính quyền cách mạng và kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, của tỉnh.

Một số đơn vị vũ trang của tỉnh Quảng Ngãi được huy động gia nhập đại đồn quân giải phĩng, thần tốc tiến về phương Nam. Nhân dân dọc theo Quốc lộ 1 đã tổ chức nhiều điểm nấu cơm, nấu nước, đem quà bánh tiếp tế cho các đồn quân đi ngang tỉnh, tiến vào giải phĩng hồn tồn miền Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

ðến cuối tháng 3, đầu tháng 4.1975, chính quyền cách mạng ở các vùng mới giải phĩng trong tỉnh cơ bản được thành lập.

Lúc đầu, chính quyền cách mạng các cấp ở thị xã Quảng Ngãi thực hiện chếđộ quân quản. Tại các địa phương cơ sở, chính quyền cách mạng được thành lập dưới hình thức các Ủy ban Tự quản. Khi tình hình tương đối ổn định, các hoạt động xã hội đã dần dần trở lại bình thường, các Ủy ban nhân dân Cách mạng được thành lập, thay thế các Ủy ban Tự quản, Ủy ban Quân chính.

ðồng thời với việc xây dựng chính quyền cách mạng, các cấp đồn thể quần chúng cách mạng cũng được thành lập và phát triển. Chỉ trong một thời gian ngắn, số lượng hội viên Thanh niên Giải phĩng, đồn viên Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh, đồn viên Cơng đồn Giải phĩng, hội viên Phụ nữ Giải phĩng... đã tăng lên nhanh chĩng.

Chính quyền cách mạng cùng các đồn thể quần chúng nhanh chĩng thực hiện nhiệm vụ ổn định tình hình chính trị - xã hội. Bằng những biện pháp kiên quyết nhưng thận trọng, chính quyền kêu gọi tất cả những người từng tham gia trong quân đội, chính quyền Sài Gịn ra trình diện hoặc đăng ký trình diện, tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về pháp lý, dư luận xã hội, tâm lý, để họ tự giác thực hiện. Sĩ quan quân đội và nhân viên quan trọng trong bộ máy chính quyền Sài Gịn được đưa đi tập trung, học tập cải tạo dài ngày; binh lính và nhân viên bình thường (chiếm 95% tổng số sĩ quan, binh lính, nhân viên chế độ cũ) được tổ chức học tập tại địa phương trong thời hạn từ 7 đến 10 ngày, rồi trở về sum họp với gia đình, hồ nhập cuộc sống cộng đồng.

Quán triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chính sách đại đồn kết, chính quyền cách mạng và các hội đồn thể từ tỉnh đến cơ sởở Quảng Ngãi tiếp tục thi hành chủ trương "hồ hợp dân tộc", động viên mọi người cùng nhau cống hiến sức người, sức của cho sự nghiệp cách mạng.

Hầu hết giáo viên, văn nghệ sĩ, bác sĩ, y sĩ, nhân viên kỹ thuật làm việc trong chế độ cũ được chính quyền cách mạng tiếp nhận, bồi dưỡng về chính trị, chuyên mơn và được sử dụng lại. ða số họ đã nhanh chĩng hịa nhập, hăng hái tham gia cơng tác cách mạng.

Ủy ban nhân dân Cách mạng các cấp trong tỉnh mở các phiên tồ xét xử những phần tử đã gây nhiều tội ác với nhân dân, đồng thời thực hiện chu đáo chính sách khoan hồng đối với những người từng tham gia chế độ cũ nhưng biết ăn năn, hối cải. Nhờ vậy, vấn đề an ninh, chính trị, trật tự xã hội được giữ vững, mọi sinh hoạt, sản xuất của nhân dân nhanh chĩng trở lại bình thường.

ðồng bào bịđịch dồn ép, buộc phải rời bỏ quê hương vào sinh sống ở các thị trấn, thị xã nay trở về nơng thơn được chính quyền cách mạng tạo điều kiện cĩ cơng ăn việc làm, chỗ ở ổn định. Một số gia đình cuộc sống bấp bênh được vận động, tổ chức xây dựng các khu kinh tế mới trong và ngồi tỉnh.

Nhờ lực lượng vũ trang tỉnh hỗ trợ, du kích và nhân dân các vùng mới giải phĩng ở Quảng Ngãi khẩn trương tiến hành tháo gỡ bom mìn, rào gai lơ cốt... khơi phục canh tác hàng ngàn hécta ruộng, vườn, sửa chữa, làm mới hàng trăm kilơmét đường giao thơng.

Chính quyền cách mạng, mặt trận và các đồn thể tập trung lo cứu đĩi trước mắt, vận động nhân dân khai hoang vỡ hố, làm cơng tác thủy lợi, đẩy mạnh sản xuất. Nhân dân ở các vùng giải phĩng cũ tích cực giúp đồng bào mới về dựng lại nhà cửa, khai hoang phục hố, mở rộng diện tích sản xuất, tu sửa đường sá, cầu cống. Trong vụ lúa hè thu và vụ mùa năm 1975, sản lượng thu hoạch được đã giải quyết phần lớn khĩ khăn về lương thực cho đồng bào các vùng trong tỉnh.

Tác hại của nền văn hố nơ dịch do chếđộ cũđể lại và các tệ nạn mê tín dịđoan tồn tại từ bao đời từng bước được đẩy lùi, nền văn hố xã hội chủ nghĩa bước đầu đi vào đời sống quần chúng. Ngay sau ngày giải phĩng, nhân dân trong tỉnh càng nâng cao ý thức chính trị, thấy rõ phải thống nhất đất nước và tiến lên xã hội chủ nghĩa. ðồn văn cơng giải phĩng tỉnh, các đội tuyên truyền lưu động, các đội chiếu bĩng lu động và các rạp chiếu phim tại thị xã Quảng Ngãi liên tục hoạt động. Nhân dân, nhất là tầng lớp trí thức, thanh niên, học sinh vùng mới giải phĩng thu gom, nộp cho chính quyền cách mạng hàng vạn cuốn sách, văn hố phẩm phản động, đồi truỵ. Tinh thần yêu nước trong mọi tầng lớp nhân dân được phát huy mạnh mẽ. Lịng tự hào dân tộc được nâng cao, sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức tư tưởng của quần chúng thể hiện sinh động qua các phong trào lao động xã hội chủ nghĩa. Quần chúng ở vùng mới giải phĩng, nhất là ở thị xã, thị trấn, được hiểu biết sâu hơn vềðảng.

Hàng chục vạn học sinh và giáo viên nơ nức đến trường sau ngày giải phĩng. Chính quyền các cấp đã chăm lo xây dựng và phát triển trường lớp, đào tạo bồi dưỡng cấp tốc giáo viên cho hệ thống giáo dục phổ thơng, thực hiện cơng lập hố các trường tư thục, khai giảng năm học đầu tiên sau ngày giải phĩng đúng vào ngày 5.9.1975, thu hút gần 150.000 học sinh đến trường. ðồng thời, tỉnh đã mở các trường Bổ túc văn hố cấp tỉnh, huyện nhằm nâng cao trình độ học vấn cho cán bộ, cơng nhân, viên chức. Phong trào thanh tốn nạn mù chữ, bổ túc văn hố cho nhân dân, nhất là thanh niên ở các xã, thơn được đẩy mạnh và dần dần đi vào nền nếp.

Chính quyền và đồn thể các cấp rất quan tâm đến sức khỏe cho nhân dân, hướng dẫn vận động quần chúng ăn ở hợp vệ sinh, phịng ngừa dịch bệnh.

Những kết quả của năm đầu tiên sau ngày giải phĩng tỉnh tuy chỉ là bước đầu nhưng rất cơ bản, bởi vì những nhiệm vụ cĩ tính cấp bách, trước mắt được thực hiện nhanh chĩng, cĩ hiệu quả, trên thực tế đã cĩ tác dụng tích cực đến việc sớm ổn định tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trên địa bàn Quảng Ngãi, làm cho nhân dân yên tâm, tin tưởng vào chếđộ mới.

Cuối năm 1975, thực hiện chủ trương của ðảng và nhà nước, tỉnh Quảng Ngãi hợp nhất với tỉnh Bình ðịnh thành tỉnh Nghĩa Bình.

2. TỪNG BƯỚC KHƠI PHỤC, CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HỐ - XÃ HỘI, TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC AN NINH QUỐC

Một phần của tài liệu Địa Lý Nam Trung Bộ - Dung Quất phần 3 potx (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)