Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của các bậc phụ huynh trong việc chọn một trung tâm ngoại ngữ để con trẻ theo học trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 29)

2.3.1.1. Thông tin c n thu thầ ập

Thông tin th c p: là các thông ứ ấ tin định tính được thu th p qua các báo cáo, ậ bài báo, bài vi t hay t các công ế ừ trình nghiên c u ứ thời gian trước đó về ố s lượng, yếu t gây ố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng của TTNN, xu hướng phát tri n cể ủa các TTNN, y u tế ốtác động n quyđế ết định ch n Tọ TNN, các mô hình liên quan đến hành vi lựa chọn hợp lý,….

Thông tin sơ cấp: Khảo sát các ý kiến của họ của các khách thể nghiên cứu

về các y u tế ốảnh hưởng đến việc đưa ra quyết định chọn TTNN của họ, đánh giá mức độtác động c a các y u t . ủ ế ố

2.3.1.2. Phương pháp thu thập

Thông tin thứ cấp được thu th p thông qua công c tìm ki m, qua các báo, và ậ ụ ế các công trình nghiên cứu khoa h c và lu n án thọ ậ ạc sĩ, tiến sĩ.

Thông tin sơ cấp được lấy từ việc khảo sát bảng hỏi. Bảng hỏi được thu thập thông qua việc khảo sát online và qua các bu i ph ng v n trổ ỏ ấ ực tiếp.

2.3.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

2.3.2.1. Thời gian tiến hành thu th p d ậ ữliệu

Kháo sát được tiến hành từngày 16/4/2019 đến 3/5/2019

2.3.2.2. Địa điểm thu th p d ậ ữliệu

Offline: Kh o sát th c hi n qua vi c phả ự ệ ệ ỏng vấn nhóm đối tượng tại các địa

điểm đông dân cư: Khu tập thể, khu trường học tại Hà Nội.

Online: Bảng khảo sát được thi t kế ếonline và được chia s thông qua m ng ẻ ạ xã h i: Facebook, Zalo. ộ

2.3.2.3. Các công vi c hiệ ện trường

Công việc hiện trường được th c ự hiện:

- V i kh o sát Offline: Chào hớ ả ỏi, giới thiệu, hướng d n, theo dõi quá trình tr ẫ ả

lời của người được khảo sát, cảm ơn, tặng quà.

- V i kh o sát Online: Tìm các trang, group mà nhóm khách th nghiên c u ớ ả ể ứ tham gia, vi t content thu hút, g i quà cho nh ng ế ử ữ đối tượng đã làm khảo sát. Đồng thời sử dụng m i quan hố ệđể nh các giáo viên share bài viờ ết vào các nhóm kín để tiếp cận đến các b c ph huynh. ậ ụ

2.3.3. Phân tích và xử lí dữ liệu sơ cấp

Sau khi vi c thu th p dệ ậ ữ liệu sơ cấp hoàn thành, bắt đầu lo i b các phiạ ỏ ếu

điều tra không đạt yêu c u, mã hóa các phi u kh o sát v d ng s và ti n hành nhầ ế ả ề ạ ố ế ập

liệu. Các phiếu điều tra không đạt yêu c u là các phi u tr lầ ế ả ời ở các câu h i cho thỏ ấy người khảo sát không phải khách thể nghiên cứu, ngoài ra các phiếu khảo sát có cùng một đáp án, không trả ờ ế l i h t các câu h i, ho c các phi u thi u s logic giỏ ặ ế ế ự ữa mỗi câu hỏi,trả ờ l i.

Các phân tích th c hi n hoàn toàn trên SPSS 22. C ự ệ ụthể:

- Các bi n thế ực trạng và nhân khẩu được mô t qua các b ng t n su t, th ng kê ả ả ầ ấ ố mô t m u và có thả ẫ ểđược thể ện dướ hi i dạng b ng ho c biả ặ ểu đồ.

- Các câu hỏi thang đo sẽ được làm th ng kê mô t ố ả

- Câu hỏi đóng còn lại được đánh giá dựa vào việc lập b ng t n su t ả ầ ấ

- Các biến được s dử ụng đểđánh giá mức độảnh hưởng đến quyết địnhjlựa chọnjcủa các phụhuynh sẽđược đưa vào đánh giá Cronbach’ssAlpha đểloại bỏ đi các biến bị cho là không phù hợp, hay là biến rác trong quá trình nghiên c u. Các bi n quan sát có tiêuứ ế chuẩn khi chọnthang đo đó là hệsố

Cronbach’s Alphatừ 0,6 trở lên và nhỏhơn 0,9 nhưng hệ sốtương quanbiến

tổng cũng phả ớn hơn 0,3.i l

- Phương trình hồi quytuyếntính bộiđược xây dựng dưới dạng sau:

HVLC = β0+ β1S+ β2GC+ β3PP+ β4XT+ β5CN+ β6CSVC+ β7QT+

β8NTK+ β9TH

Trong đó:

 HVLC: Hành vi lựa chọn TTNN c aicác bủ ậc phụ huynh

 S: S n ph m, GC: Giá c , PP: Phân ph i, XT: Xúc ti n h n h p, CN: Con ả ẩ ả ố ế ỗ ợ người, QT: Quy trình, NTK: Nhóm tham khảo, TH: Thương hiệu.

Sau khi ti n hành phân tích và x lí dế ử ữ liệu, k t qu sế ả ẽgiúp đưa ra cái nhìn tổng th ể và đa chiều. Cũng như đưa ra được mức độtác động của t ng nhân t . ừ ố

2.3.4. Mô tả, thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 2.3.4.1. Kích thước mẫu

Để có thể chạy kiểm định nhân tố khám phá EFA thì mj ẫu cần có kích thước là N> 5*m

Để có thể chạy phân tích hồi quy tuyến tính đa biến thì mẫu cần có kích thước là N> 50+8*m

Kí hiệu: m: số lượng bi n quan sát. ế

Ở nghiên cứu này được thực hiện với kích thước của mẫu là 426 phần t . ử

2.3.4.2. Khách th nghiên c u ể ứ

Những phụhuynh đang ố s ng tại nội thành Hà Nội ởđộ tuổ ừi t 25- 50 tu i. ổ

Phụhuynh đã, đang và sẽ cho con em (tuổi từ 1-17) theo học tại m t TTNN. ộ

2.3.4.3. Kết quảthống kê mô t m u ả ẫ

Với sốlượng phi u khế ảo sát được phát ra là 500 b ng h i theo c hai hình ả ỏ ả thức thu th p h i offline (h i tr c ti p) và h i online thì sậ ỏ ỏ ự ế ỏ ốlượng b ng h i nh n v ả ỏ ậ ề là 474 b ng. Sau khi kiả ểm tra và đánh giá chất lượng b ng h i (Các b ng h i bả ỏ ả ỏ ị loại có 1 trong s nhố ững đặc điểm sau: M t là câu 1 ph n gi i thiộ ầ ớ ệu để chọn lọc đối tượng khảo sát thuộc Hà N i hay thành phộ ố khác. Khi chọn là thành phố khác thì bảng h i s bỏ ẽ ị loại. Hai là b ng h i có nh ng câu tr liên ti p gi ng nhau. Ba là ả ỏ ữ ả ế ố

bảng hỏi chưa được hoàn thành). Sau khi l c thì sọ ốlượng b ng hả ỏi đạt tiêu chu n là ẩ

426 bảng. Kích thước mẫu này đủ ớn để l thực hi n các phân tích ti p theo (426>394 ệ ế bảng). Trong 426 b ng h bao g m: 257 phi u online, 169 phi u tr lả ỏi ồ ế ế ả ời trực tiếp.

a. Cơ cấu giới tính:

Hình 2.2 Biểu đồ biu diễn cơ cấu gii tính c a m u nghiên c u ủ ẫ ứ

Nhận xét: Trong 426 phi u tr lế ả ời có 105 đáp viên Nam gi i (chi m 24.6%) ớ ế

và 321 đáp viên Nữ (chiếm 75.4%). Nhìn vào con số này có thểđưa ra một dựđoán

b. Cơ cấu về độ tuổi Bảng 2.11 Cơ cấu tui ca mu nghiên cu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Từ25 đến 31 169 39.7 39.7 39.7 Từ32 đến 38 127 29.8 29.8 69.5 Từ39 đến 45 102 23.9 23.9 93.4 Từ46 đến 50 28 6.6 6.6 100.0 Total 426 100.0 100.0

Trong 426 phi u tr lế ả ời có 169 đáp viên có tuổ ừi t 25 đến 31 tu i (39.7%), ổ

127 đáp viên có tuổi từ32 đến 38 tuổi (29.8%), 102 đáp viên có tuổi từ39 đến 45

tuổi (23.9%), và 28 đáp viên ởtuổi từ46 đến 50 tuổi (6.6%). Điều này có thể ấth y

rằng đa số các bậc phụ huynh thuộc tuổi từ25 đến 45 tuổi. Và ở nhóm từ 46 đến 50

tuổi thì mức độ tìm ki m TTNN cho con h c là r t ít. Ngoài ra các b c ph huynh ế ọ ấ ậ ụ ở độ tuổi khác nhau sẽ có những đặc điểm về hành vi sẽ khác nhau, xét chung thì nhóm ởđộ tuổ ớn hơn sẽi l có nh ng kinh nghi m và tr i nghiữ ệ ả ệm phong phú hơn người ít tu i. Ngoài ra tuổ ổi tác cũng có thểảnh hưởng đến tâm lý, mức thu nhập cũng khác nhau,... Chính vì vậy tu i là m t y u tổ ộ ế ố có thể ẽ s ảnh hưởng nhất định đến hành vi c a các bủ ậc phụ huynh trong lựa chọn TTNN. c. Cơ cấu ngành nghề Bảng 2.12 Cơ cấu ngành ngh ca mu nghiên cu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Kinh Doanh Tự Do 100 23.5 23.5 23.5

Nhân Viên Văn Phòng 124 29.1 29.1 52.6

Nhân viên Công chức 112 26.3 26.3 78.9

Khác 90 21.1 21.1 100.0

Total 426 100.0 100.0

Nhận xét: T l các ph n t c a m u kh o sát thu c 4 ngành ngh là Kinh ỉ ệ ầ ử ủ ẫ ả ộ ề Doanh Tự Do (23.5%), Nhân Viên Văn Phòng (29.1%), Nhân viên Công chức (26.3%),Nghề nghi p khác (21.1%). Mệ ỗi đối tượng thu c các nhóm ngành ngh ộ ề khác nhau thì s có nh ng tính chẽ ữ ất, đặc điểm khác nhau và điều này s có nh ng ẽ ữ

ảnh hưởng nhất định đối với quyết định của bậc phụ huynh v vi c l a ch n TTNN ề ệ ự ọ

d. Cơ cấu về học vấn:

Bảng 2.13 Cơ cấu Trình độ hc v n cấ ủa mu nghiên cu

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Phổ thông 4 0.9 0.9 0.9 Trung cấp 16 3.8 3.8 4.7 Cao Đẳng 66 15.5 15.5 20.2 Đại Học 235 55.2 55.2 75.4 Sau Đại Học 105 24.6 24.6 100.0 Total 426 100.0 100.0 Trong t ng sổ ố426 có đến 235 đáp viên có trình độđạ ọc (55.2%), 105 đáp i h

viên trình độ sau đại học và chỉcó 4 đáp viên trình độ phổthông (0.9%). Điều này

có thể thấy được nhóm đáp viên được khảo sát có trình độ học vấn khá cao. Điều này có ch c ch n s có nh ắ ắ ẽ ả hưởng nhất định đế ựn l a chọn c a các nhóm ph huynhủ ụ . Nhóm ph huynh có ụ trình độ và h c v n cao có th h yêu c u sọ ấ ể ọ ầ ẽcao hơn nhóm

thấp. Nhưng đây chỉ là có thể, nó còn phải xem xét két quả kiểm nghiệm Anova

giữa biến ph thu c và y u t ụ ộ ế ố trình độ ọ h c vấn.

e. Cơ cấu thu nhập:

Bảng 2.14 Cơ cấu thu nhp ca mu nghiên cu

Frequency Percent

Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Dưới 5 triệu 18 4.2 4.2 4.2

Từ5 đến dưới 10 tri u ệ 113 26.5 26.5 30.8

Từ10 đến dưới 20 tri u ệ 185 43.4 43.4 74.2

Trên 20 triệu đến dưới

30 tri u ệ 110 25.8 25.8 100.0

Total 426 100.0 100.0

Trong 426 phi u tr lế ả ời có 185 đáp viên có thu nhập hàng tháng trung bình t ừ

10 đến 20 triệu (43.4%),113 đáp viên thu nhập từ5 đến 10 triệu (26.5%), 110 đáp

viên thu nh p tậ ừ20 đến 30 tri u (25.8%) và chệ ỉ18 đáp viên thu nhập dưới 5 tri u ệ (4.2%). Thu nhập sẽchia nhóm đáp viên thành các nhóm khác nhau và dẫn đến những k t qu , dế ả ữ liệu thu thập được đa dạng, ph c tứ ạp hơn. Nhưng cụthể hơn trong vi c l a ch n TTNN c a các b c ph huynh có ch u ệ ự ọ ủ ậ ụ ị ảnh hưởng b i bi n thu ở ế nhập này không? Thì sẽđược đưa ra tại ph n kiầ ểm định Anova gi a bi n phữ ế ụ thuộc HVLC và biến thu nh p (TN). ậ

Sau khi th c hi n ự ệ thống kê mô tảimẫu, k t lu n mế ậ ẫu đủtính đại di n cho ệ cuộc nghiên c u. Và thứ ấy được m t s bi n ki m soát sộ ố ế ể ẽảnh hưởng đến HVLC của các b c phậ ụhuynh, hay để ế bi t mức độ HVLC của các nhóm này khác nhau như thế nào? Vấn đề này sẽđược làm rõ ở phần kiểm định Anova gi a HVLC và các biữ ến kiểm soát.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC BẬC PHỤ HUYNH VỀ CHỌN TRUNG

TÂM CHO CON TRẺ HỌC XÉT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1. Thực trạng việc học ngoại ngữ của con trẻ (ở độ tuổi từ 1 đến 17 tuổi) tại

các trung tâm ngoạingữ vàhành vi lựa chọntrung tâm ngoại ngữ cho con ở độ tuổi từ 1 đến 17 tuổi của các bậc phụ huynh ở Hà Nội

3.1.1. Phân tích thực trạng đi học của con em các bậc phụ huynh

Hình 3.1 Thng kê mô t nguyên nhân

Trong 426 đáp viên có 167 đáp viên trả lời là có và đang cho con theo học tại

TTNN (39.2%), có 104 đáp viên trả ời là có nhưng hiệ l n tại lại không học nữa

(24.4%), có 121 đáp viên trả lời không và đang có ý định cho con học (28.4%) và

có 34 đáp viên trả ời không và không có ý đị l nh cho con học (8%). Từ những số

các TTNN c a các b c ph huynh khá l n (392/426 phiủ ậ ụ ớ ếu tương đương 92%).

Trong đó các TTNN cần quan tâm nhiều hơn đến nhóm có, hiện không theo học và

nhóm không và đang có ý định cho con học (225/426 tương đương 52.8%).

3.1.2. Thống kê mô tả nguyên nhân tại sao lại nghỉ ở TTNN trước đó.

Hình 3.2 Thng kê mô t nguyên nhân

Trong nhóm đã cho con đi học ngoại ngữ tại TTNN (271 phiếu trả lời) thì có

đến 259 phiếu trả l i nguyên nhân không còn hờ ọc tại TTNN đó nữa. Tỉ lệ 259/ 271

quá cao, điều này phản ánh thực trạng không hài lòng vềcác TTNN trước đó. Điều

này cho th y các TTNN c n tìm hi u nguyên nhân t i sao. Và ấ ầ ể ạ ởđề tài nghiên cứu này cũng có một kết quả của thống kê cho thấy: 83 phiếu/259 phiếu cho rằng họ không cho con theo h c tọ ại TTNN đó nữa vì họtìm được một TTNN khác đào tạo

tốt hơn, 7 phiếu /259 phiếu trả lời đã trả lời rằng họ không cho con học vì TTNN

3.1.3. Thống kê mô tả các nhóm tuổi mà các bậc phụ huynh bắt đầu cho đi học tại TTNN và trường mà con họ đang học.

Hình 3.3 Thng kê mô t các nhóm tu i ả ổ

Nhìn vào k t quế ả khảo sát có th k t lu n ngày nay các b c ph huynh càng ể ế ậ ậ ụ ngày càng cho con em đi học ngoại ngữ từ rất sớm. Với 426 phiếu trả lời thì lên đến 213 phi u tr l i tr l i r ng hế ả ờ ả ờ ằ ọcho con em đi học ởđộ tuổ ừi t dưới 6 tu i (50%). ổ

Tiếp đó là đến độ tuổi từ6 đến 10 tuổi ( chiếm 35.9%) và có 60 đáp viên trả lời ở

độ tuổi từ11 đến 14 (chiếm 14.1%). Từ các con số này có thể thấy được các TTNN

nhắm đến nhóm có độ tuổi dưới 10 tuổi là rất có tiềm năng. Và kết qủa này cũng

phản ánh th c ự trạng vi c hệ ọc ngo i ng càng ngày càng phạ ữ ổ biến, và các b c phậ ụ

huynh đã có những cái nhìn sâu sắc hơn về ệc cho con em đi họ vi c ngoại ngữ càng

Hình 3.4 Thng kê mô t ả các nhóm trường hiện các bé đang học

Theo k t quế ảđược th hi n trên biể ệ ở ểu đồ có th khể ẳng định r ng: ằ Phầ ớn l n các phụhuynh được ph ng vỏ ấn đều có con em đang học tậ ại các trườp t ng công lập. Số trẻ học công l p chi m 72.3% (308 phi u), sậ ế ế ố trẻ ọ h c dân l p chi m 16% (68 ậ ế phiếu), số trẻ ọ ại trườ h c t ng qu c tố ế chiếm 8.9% (38 phi u) và có 12 phi u chiế ế ếm

2.8%. Điều này nhận xét rằng các phụ huynh có con đang học tập tại các trường

Công lập khá quan tâm đến vi c h c ngo i ng c a con mình. Và có thệ ọ ạ ữ ủ ể thấy rằng sốlượng h c viên t i các TTNN xác suọ ạ ất họ ại các trườc t ng công là rất cao.

3.1.4. Thống kê mô tả mục đích các bậc phụ huynh cho con em theo học tại

TTNN.

Hình 3.5 Thng kê mô t mả ục đích

Các bậc phụhuynh cho con em đi học ngo i ngạ ữ nh m mằ ục đích gì? Theo kết quả khảo sát có thểđưa ra 2 mục đích chính mà họcho con em đi học ngo i ngạ ữđó là:

một là để biết thêm một ngôn ngữ mới (82.9%), hai là để cho con em du h c (15.5%). ọ

Ngoài ra cũng có một s mố ục đích khác, nhưng theo khảo sát thì chỉ có 1.6% số phụ

huynh cho là đi học ngoại ngữ vì mục đích khác. Từ các con số này có thể giúp doanh

3.1.5. Thống kê mô tả một số tiêu chí chọn TTNN của các bậc phụ huynh

Hình 3.6 Thng kê mô t khong cách

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của các bậc phụ huynh trong việc chọn một trung tâm ngoại ngữ để con trẻ theo học trên địa bàn nội thành hà nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)