Xác định mức chất lưu bằng phương pháp cân bằng đo trọng lực (balance method)

Một phần của tài liệu Cảm biến lưu lượng và mức chất lưu docx (Trang 25 - 29)

trọng lực (balance method)

* Cấu tạo - nguyên lý hoạt động

Để xác định mức chất lưu có tính chất ăn mòn, nguy hiểm hay mức chất rắn có trong bồn chứa, người ta dùng cách cân trọng lượng của bồn tương ứng lực F tỉ lệ với chiều cao mức chất lưu L:

0

F : trọng lượng của bồn khi không có chất lưu ,

A L

ρ ρ :tỷ trọng của không khí, chất lưu

* Đặc điểm – lựa chọn ứng dụng cho cảm biến

Phương pháp này gặp trở ngại nếu đặt ngoài trời do mưa hay gió gây sai số.

2.3.Phương pháp bức xạ: Sóng siêu âm, sóng viba, laser (ultrasonic, microwaves, laser)

* Cấu tạo - nguyên lý hoạt động

Cảm biến siêu âm, laser dùng để đo khoảng cách vật đến CB tương đối lớn. Bộ phát và bộ thu cùng nằm trên CB, CB đo khoảng cách d dựa trên thời gian T từ khi phát chùm tia đến khi nhận được chùm sóng phản xạ có vận tốc v :

. 2

T v d =

* Đặc điểm – lựa chọn ứng dụng cho cảm biến

Ưu điểm pp này:

• Có độ chính xác cao không bị mật độ khí và các lớp nhiệt độ khác nhau của lớp khí bên trên chất lỏng ảnh hưởng.

• Cho kết quả chính xác cả với khói bụi, hơi nước trong bồn chứa và bọt trên mặt chất lỏng.

• Không gặp khó khăn với các bồn có khoấy.

• Chịu được nhiệt độ và áp suất cao.

 Ngoài ra còn có dạng nằm ngang (thường dùng chế độ on/off phát hiện ngưỡng):

 Ngoài ra còn có các phương pháp đo mức khác: Thermal Switches, Vibrating Switches, Optical Switches, Nuclear Level Sensors (dùng tia phóng xạ)

Một phần của tài liệu Cảm biến lưu lượng và mức chất lưu docx (Trang 25 - 29)