Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác nhân giống vô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp, trường đại học nông lâm (Trang 48)

giống vô tính loài Kim ngân bằng phương pháp giâm hom

Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhân giống loài Kim ngân bằng phương giâm hom:

- Giâm hom thân Kim ngân có thể sử dụng nhiều loại hom khác nhau nhưng nên sử dụng hom bánh tẻ để đạt hiệu quả nhân giống tốt hơn.

- Khi giâm hom thân cây Kim ngân nên lựa chọn loại giá thể giâm hom

là 70% Đất + 30% Xơ dừa.

- Nên sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 300 ppm khi giâm homthân Kim ngân.

- Khi giâm hom thân cây Kim ngân nên tiến hành vào vụ Xuân để đạt hiệuquả tốt hơn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong quá trình nhân giống vô tính cây Kim ngân (Lonicera Japonice

Thunb) bằng phương pháp giâm hom tại Viện nghiên cứu và pháp triển Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau một thời gian có kết quả sau:

Kết quả lựa chọn cây mẹ loài Kim ngân (Lonicera japonica Thunb)

để nhân giống bằng phương pháp vô tính:

Trong các mẫu được lấy tại các huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, thì mẫu lấy tại huyện Vị Xuyên nhìn chung có các chỉ tiêu chiều cao trung bình, chiều dài lá trung bình và chiều rộng lá trung bình là lớn nhất so với các huyện còn lại. Nên cây mẹ loài Kim ngân để nhân giống sẽ lấy các mẫu tại huyện này.

Kết quả nhân giống cây Kim ngân bằng phương pháp giâm hom: - Ảnh hưởng của loại hom đến kết quả nhân giống:

Loại hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ sống, tỉ lệ ra rễ và chất lượng bộ rễ của hom. Trong các loại hom hom non, hom bánh tẻ và hom già thì hom bánh tẻ cho kết quả về tỉ lệ sống, tỉ lệ ra rễ và chất lượng bộ rễ cao nhất lần lượt là 81,48%, 79,73% và 19,44 lr. Do đó, khi tiến hành giâm hom thân cây Kim ngân thì chọn hom bánh tẻ là hiệu quả nhất.

- Ảnh hưởng của giá thể đến kết quả nhân giống:

Khi giâm hom thân Kim ngân trên các loại giá thể khác nhau thì cho kết quả về tỉ lệ sống, tỉ lệ ra rễ và chất lượng bộ rễ khác nhau.

Trong số 6CT thì kết quả giâm hom tốt nhất là loại giá thể giâm hom: 70% Đất + 30% Xơ dừa, ở công thức này tỉ lệ hom sống đạt 82,96% và tỉ lện hom ra rễ đạt 86,04%.

- Ảnh hưởng của chất kích thích đến kết quả nhân giống:

Các chất kích thích ra rễ có ảnh hưởng đến kết quả nhân giống cây Kim ngân bằng giâm hom, cho tỉ lệ ra rễ của hom giâm cao hơn rất nhiều so với công thức đối chứng không sử dụng thuốc. Các chất kích thích và nồng độ khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỉ lệ ra rễ, số lượng và chất lượng rễ khi giâm giâm hom.

Trong các chất kích thích đã dùng thì NAA với nồng độ 300 ppm là phù hợp nhất cho tỉ lệ hom hom sống, tỷ lệ hom ra rễ cao nhất là 90,00% và 88,13%.

- Ảnh hưởng của thời vụ:

Mùa vụ giâm hom khác nhau có ảnh hưởng khác nhau thực sự tới kết quả nhân giống giâm hom thân cây Kim ngân. Mùa vụ giâm hom có tủ lệ hom sống và tỉ lệ hom ra rễ cao nhất là mùa Xuân lần lượt 91,48% và 89,14%. Như vậy để có kết quả giâm hom tốt nhất nên tiến hành giâm hom vào mùa Xuân.

5.2. Kiến nghị

- Cần nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của một số nhân tố khác như nhiệt độ, ẩm độ, chế độ tưới nước,… đến tỉ lệ hom sống, tỉ lệ ra rễ của hom cây Kim ngân.

- Tiếp tục nghiên cứu so sánh và tìm ra được những ưu và nhược điểm của bộ rễ của cây Kim ngân khi gieo hạt so với bộ rễ của cây khi giâm hom.

- Tiếp tục thử nghiệm nhiều phương pháp nhân giống loài cây Kim ngân, để có thể chủ động trong sản xuất số lượng lớn phục vụ công tác bảo tồn và phát triển kinh tế nguồn dược liệu này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu trong nước

1.Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.

2.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2004), Hội thảo tình hình sản xuất, chế biến và thị trường lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam.

3.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006 – 2020.

4.Võ Văn Chi (1997). Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 937 - 938. 5.Hoàng Thị Thùy Dương (2015), Nghiên cứu đăc điểm sinh thái và kỹ thuật

nhân giống loài cây Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl. ex Forb & Hemsl.)

6.Trần Danh Việt (2006), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây Kim ngân (Lonicera japonica thunB.), Kỷ yếu công trình nghiên cứu Khoa học và Công nghệ 2001 – 2005, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 119 – 120.

II. Tài liệu nước ngoài

7.FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000.

8.Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012), “Comparative study on different methods for Lonicera japonica Thunb, micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp. 4389-4393.

9.Guo Q.-L., Song W.-X., Yang Y.-C., Shi J.-G. (2015), “Two homosecoiridoids from the flower buds of Lonicera japonica,” Chinese Chemical Letters,

10.Lin LM, Zhang XG, Zhu JJ, Gao HM, Wang ZM, Wang WH (2008), “ Two new triterpenoid saponins from the flowers and buds of Lonicera japonica. J”, Asian Nat Prod Res, 10, pp. 925–929.

11. Komisarow (1964), “Comparative study on different methods for Lonicera japonica Thunb”, Journal of Medicinal Plants Research, 8(27).

12.Shanga Xiaofei, Pana Hu, Li Maoxing, Miaoa Xiaolou, Ding Hong (2011), “Lonicera japonica Thunb.: Ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine”, Journal of Ethnopharmacology, 138 (2011), tr. 1–21.

13.Tewari (1993), “Two homosecoiridoids from the flower buds of Lonicera japonica,” Chinese Chemical Letters, vol. 32, no. 8, pp. 237–464.

14. Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis. 15.WHO (2010), Monographs on Medicinal Plants Commonly Used in the

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Cây sau khi giâm Cây sau khi giâm 30 ngày

PHỤ BIỂU 1

Bảng 1: Phiếu đo các chỉ tiêu hom sống, hom chết, hom ra rễ, số rễ, và chiều dài của rễ

Lần đo:………… Công thức:……….. Ngày đo:……….. TT Ký hiệu Hom sống/chết Ra rễ Số rễ Chiều dài rễ 1 2 3 . . . 90 Tổng Trung bình

PHỤ BIỂU 2

Bảng 2: Phiếu đo các chỉ tiêu hom sống, hom chết, hom ra rễ và bật chồi

Lần đo:………. Công thức:…………. Ngày đo:………..

TT Ký hiệu Hom sống/chết Ra rễ Bật chồi

1 2 3 . . . 90 Tổng Trung bình

PHỤ BIỂU 3

Bảng kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố.

Để kiểm tra ảnh hưởng của loại loại giá thể đến số rễ của hom giâm

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 10.45029 3.483429 0.582179 Row 2 3 8.742015 2.914005 0.24823 Row 3 3 8.323864 2.774621 0.014336 Row 4 3 6.267107 2.089036 0.091964 Row 5 3 7.886529 2.628843 0.123974 Row 6 3 0 0 0 ANOVA Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 22.3322 5 4.46644 25.26544 5.57E- 06 3.105875 Within Groups 2.121367 12 0.176781 Total 24.45357 17

Bảng kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố.

Để kiểm tra ảnh hưởng của loại giá thể đến chiều dài rễ của hom giâm

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 19.95382 6.651273 5.720917 Row 2 3 17.29778 5.765927 5.948428 Row 3 3 14.80661 4.935536 4.671504 Row 4 3 13.6736 4.557866 1.1747 Row 5 3 15.05786 5.019286 3.183331 Row 6 3 0 0 0 ANOVA Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 80.82728 5 16.16546 4.685893 0.013252 3.105875 Within Groups 41.39776 12 3.449813

Bảng Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố.

Để kiểm tra ảnh hưởng của loại chất kích thích đến số rễ của hom giâm Descriptives

Sore

N Mean

Std.

Deviation Std. Error

95% Confidence Interval for Mean Minimu m Maximum Lower Bound Upper Bound 1 3 2,4833 ,48789 ,28168 1,2714 3,6953 2,13 3,04 2 3 2,9967 ,50023 ,28881 1,7540 4,2393 2,46 3,45 3 3 3,2500 ,37510 ,21656 2,3182 4,1818 2,82 3,51 4 3 3,0067 ,37005 ,21365 2,0874 3,9259 2,64 3,38 5 3 2,7467 ,19502 ,11260 2,2622 3,2311 2,61 2,97 6 3 2,8633 ,15044 ,08686 2,4896 3,2371 2,72 3,02 7 3 3,0700 ,13077 ,07550 2,7452 3,3948 2,98 3,22 8 3 4,0100 ,09539 ,05508 3,7730 4,2470 3,95 4,12 9 3 4,2633 ,93217 ,53819 1,9477 6,5790 3,37 5,23 10 3 2,6767 ,42442 ,24504 1,6223 3,7310 2,33 3,15 11 3 ,1000 ,17321 ,10000 -,3303 ,5303 ,00 ,30 Total 33 2,8606 1,08780 ,18936 2,4749 3,2463 ,00 5,23

Test of Homogeneity of Variances

Sore

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2,120 10 22 ,068

ANOVA

Sore

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 34,003 10 3,400 19,361 ,000

Within Groups 3,864 22 ,176

Sore

CT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 Duncana 11 3 ,1000 1 3 2,4833 10 3 2,6767 5 3 2,7467 6 3 2,8633 2 3 2,9967 4 3 3,0067 7 3 3,0700 3 3 3,2500 8 3 4,0100 9 3 4,2633 Sig. 1,000 ,063 ,467

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000.

Bảng kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố.

Để kiểm tra ảnh hưởng của loại chất kích thích đến chiều dài rễ của hom giâm Descriptives Sore N Mean Std. Deviation Std. Error

95% Confidence Interval for Mean

Minimum

Maximu m Lower Bound Upper Bound

1 3 3,4200 ,89839 ,51868 1,1883 5,6517 2,57 4,36 2 3 4,5967 1,47358 ,85077 ,9361 8,2572 3,04 5,97 3 3 4,3800 ,93209 ,53814 2,0645 6,6955 3,34 5,14 4 3 4,2367 ,95296 ,55019 1,8694 6,6040 3,15 4,93 5 3 3,8600 1,04762 ,60484 1,2576 6,4624 2,96 5,01 6 3 4,2933 1,07076 ,61821 1,6334 6,9533 3,20 5,34 7 3 4,5400 ,83162 ,48014 2,4741 6,6059 3,60 5,18 8 3 5,9600 1,36044 ,78545 2,5805 9,3395 4,62 7,34 9 3 4,5700 ,61992 ,35791 3,0300 6,1100 4,00 5,23 10 3 4,2067 1,23662 ,71396 1,1347 7,2786 2,79 5,07 11 3 ,1433 ,24826 ,14333 -,4734 ,7600 ,00 ,43 Total 33 4,0188 1,62155 ,28228 3,4438 4,5938 ,00 7,34

Test of Homogeneity of Variances

Sore

Levene Statistic df1 df2 Sig.

,722 10 22 ,696

ANOVA

Sore

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 61,108 10 6,111 5,836 ,000

Within Groups 23,034 22 1,047

Sore

CT N

Subset for alpha = 0.05

1 2 3 Duncana 11 3 ,1433 1 3 3,4200 5 3 3,8600 10 3 4,2067 4,2067 4 3 4,2367 4,2367 6 3 4,2933 4,2933 3 3 4,3800 4,3800 7 3 4,5400 4,5400 9 3 4,5700 4,5700 2 3 4,5967 4,5967 8 3 5,9600 Sig. 1,000 ,235 ,081

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3,000.

Bảng kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố.

Để kiểm tra ảnh hưởng của thời vụ đến ngày bật chồi của hom giâm

Anova: Single Factor SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Row 1 3 0.738452 0.246151 0.050842 Row 2 3 0.377778 0.125926 0.012387 Row 3 3 0.827341 0.27578 0.05925 Row 4 3 0.522222 0.174074 0.003745 ANOVA Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 0.041734 3 0.013911 0.440847 0.730147 4.066181 Within Groups 0.252449 8 0.031556

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân giống vô tính loài cây kim ngân (lonicera japonice thunb) tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp, trường đại học nông lâm (Trang 48)