1. Kết luận
1.2. Ảnh hưởng của nồng độ và loại chất kích thích đến khả năng ra rễ
Cùng loại chất kích thích và cùng nồng độ tuy nhiên lại cho kết quả khác nhau, nghiên cứu đã chỉ ra loại chất kích thích ra rễ thích hợp để nhân giống cây Hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom là chất IAA và nồng độ thích hợp là 1.500ppm (ngâm trong 5 giây) cho tỷ lệ ra rễ cao nhất và chiều dài rễ bình quân đạt 4,35cm.
1.3. Ảnh hưởng của vị trí cắt hom đến tỷ lệ ra rễ
- Vị trí hom có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ ra rễ của hom cây Hoàng đằng, trong điều kiện cùng loại thuốc kích thích ra rễ, cùng nồng độ, cùng thời gian xử lí nhưng tỷ lệ ra rễ khác nhau. Qua nghiên cứu đánh giá vị trí hom sinh trưởng, phát triển tốt nhất là hom bánh tẻ (là hom được cắt 1/3 đoạn giữa cành)
1.4. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây hom hom
Thành phần hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng đến: - Tỷ lệ sống của cây hom sau 20 tuần tuổi.
- Sinh trưởng đường kính, chiều cao của cây hom.
- Ảnh hưởng đến lượng tăng trưởng thường xuyên định kỳ về đường kính và chiều cao.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây hom, chúng ta nên sử dụng công thức 15% phân chuồng + 5% NPK + 80% đất tầng B để sản xuất đại trà cây con Hoàng đằng bằng phương pháp giâm hom để phát triển mô hình trồng cây Hoàng đằng phục vụ nhu cầu làm thuốc.
2. Tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài còn một số tồn tại sau:
Chưa nghiên cứu được ảnh hưởng của thời vụ đến tỷ lệ ra rễ của hom Hoàng đằng.
Thời gian theo dõi sinh trưởng của cây hom còn ngắn (20 tuần tuổi) chưa đến giai đoạn xuất vườn.
3. Kiến nghị
Để có thể sử dụng hiệu quả tại địa phương và để những nghiên cứu về sau được tốt hơn chúng tôi đề xuất một số giải pháp để nâng cao giá trị sử dụng và bảo tồn gen cây Hoàng đằng.
3.1. Giải pháp nâng cao giá trị sử dụng
- Tổ chức đào tạo, tập huấn và tuyên truyền cho nhân dân để nâng cao nhận thức bảo tồn, sử dụng nguồn tài nguyên dược liệu cây Hoàng đằng.
- Xúc tiến trồng thử nghiệm, khuyến khích các hộ gia đình trồng và tạo liên kết giữa các hộ nông dân và doanh nghiệp nhằm giúp cho sản phẩm cây
Hoàng đằng có đầu ra ổn định, nâng cao đời sống kinh tế của người dân địa phương.
3.2. Giải pháp bảo tồn
- Tổ chức đào tạo, tập huấn cho các hộ dân có nhu cầu hoặc đang sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực cây dược liệu nói chung và cây Hoàng đằng nói riêng về vấn đề trồng và thu hái. Hướng dẫn các kỹ thuật về thu hái, chế biến, bảo quản nhằm bảo đảm chất lượng tốt.
- Xây dựng mô hình vườn cây bảo tồn có thể kinh doanh là phương thức bảo tồn có thể cho kết quả khả thi nhất.
- Tăng cường công tác vận động người dân ý thức bảo vệ và phát triển nguồn gen cây Hoàng đằng tại địa phương
- Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của Hoàng Đằng để chọn nơi trồng phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất để bảo tồn nguồn giống.
- Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nhân giống bằng hom cành sử dụng các loại thuốc và nồng độ chất hích thích ở các mùa thời vụ giâm hom khác nhau để có số liệu chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Bình An (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, phân bố và khả
năng nhân giống của hai loài Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour) và Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf) tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
2. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003) Trong “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
3. Đỗ Huy Bích và cs (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học và công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam - Phần thực vật, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT).
6. Lê Ngọc Công (2004), đã nghiên cứu ảnh hưởng của một số quần xã thực vật và độ che phủ ảnh hưởng theo tính chất hóa học của đất tới lượng vi sinh vật thành phần giun đất.
7. Lê Tùng Châu, Nguyễn Văn Tập (1996), Nguồn tài nguyên di truyền cây thuốc ở Việt Nam, Tài Nguyên di truyền thực vật ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Võ Văn Chi (2012), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Lý Văn Chính (2013), “Sử dụng hợp chất thiên nhiên làm thuốc là sự lựa chọn thông thái của nhân loại”, Viện y học Bản địa Việt Nam, ngày 07 tháng 02.
10. Chính Phủ (2010), “Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2010 về việc Ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020”.
11. Chính phủ (2013), “Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”.
12. Trần Ngọc Hải (2004), Kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng và cây LSNG, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Trần Ngọc Hải, Nguyễn Viết Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hải và CS (2017) nghiên cứu nhân giống loài Hoàng đằng ở khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
15. Phạm Hữu Hạnh (2014), “ Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng thử nghiệm 4 loại cây thuốc quý tại trạm nghiên cứu thực nghiệm lâm đặc sản huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh”
16. Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ pha II tại Việt Nam, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội.
17. Hoàng Tích Huyền (2011), “GS. Hoàng Tích Huyền nói về CELLOG SP”, Công ty cổ phần chăm sóc sức khỏe Việt Nam (Vietmedicare).
18.Thanh Huyền (2012), “Việt Nam trước nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên cây thuốc”, Trung tâm con người và thiên nhiên (ww.thiennhien.net) 19. Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy, Lê Thị Hồng Hoa, Hoàng Minh Chung,
Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Văn Hiền (2005), “Bào chế đông dược”, Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học y Hà Nội, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
20. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm và Trần Văn Thanh, (1998), Bộ môn dược liệu – Trường Ðại học Dược Hà nội Bài giảng dược liệu (tập 2) - NXB Y học 21. Trần Công Khánh (2012), “Bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây
thuốc ở tỉnh Cao Bằng”,
22. Quốc Khánh (2011), “Cây thuốc bản địa: khai thác cạn kiệt, xuất khẩu tràn lan”, Sài gòn giải phóng online (www.sggp.org.vn)
23. Trần Đức Long (2004), khi nghiên cứu khả năng nhân giống loài Hoàng đằng tại vườn quốc gia Bến En - Thanh Hoá
24. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
25. Ngọc Lý (2010), “Đa dạng sinh học trước nguy cơ tiêu hao”, Tin tức và sự kiện, Tài Nguyên môi trường Việt Nam, ngày 13 tháng 6.
26. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và Trồng rừng dòng vô tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Hồng Phong (2012), Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc được đồng bào dân tộc Dao sử dụng tại Vườn guốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
28. Lương y Minh Phúc (2013), “Thảo dược quý & Phương chủ trị”, Nhà xuất bản y học, tr.600.
29. Nguyễn Văn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội.
30. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Vũ Văn Thông và cs (2017) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Hoàng đằng.
32. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ
sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
33. Công ty TNHH thực phẩm chức năng LOHHA, tp://lohha.com.vn/thu- vien/h/
B. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
34. A.S. Islam, (1991), ở Bangladesh có một số cây thuốc quý như Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), trước kia dễ tìm kiếm, nay đã trở nên hiếm hoi theo.
35. Beer J. H. and McDermott M. J (1996), The economic value of non timber forest products in Southeast Asia, NC-IUCN, Amsterdam, ISBN: 90-5909- 01-
36. Tran Van On (2004), Litera ture Review on the trade of medicinal plants in Vietnam and with Tam Dao National Park and bufferzone, 54pp.
37. Gao-Xiong Rao et al (2009), Antifungal alkaloids from the fresh rattan stem of Fibraurea recisa Pierre, Department of Pharmacy, Kunming General Hospital of Chengdu Military Region, 212 Da-Guan Road. Kunming 650032, PR China.
38. O. Akerele, (1991), một loài cây thuốc quý khác là Coptis teeta mọc nhiều ở vùng Đông – Bắc Ấn Độ, trước kia khai thác hàng chục tấn mỗi năm bán sang các nước vùng Đông Nam Á, nay đã trở nên rất hiếm, thậm chí đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.