I. TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ SÁCH GIÁO VIÊN MÔN TIN HỌC
2. THIẾT KẾ GIÁO ÁN CHO MỘT TIẾT DẠY GIÁO ÁN TIN HỌC
GIÁO ÁN TIN HỌC 7
BÀI : HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (tt) I〉 Mục đích yêu cầu
1〉 Kiến thức:
- Nắm được các tính năng cơ bản của phần mềm Geogebra.
- Biết được các quan hệ giữa các đối tượng hình học và cách sử dụng công cụ để thiết lập các quan hệ đó trong phần mềm Geogebra
- Biết được một số lệnh thường dùng trong phần mềm Geogebra
2〉 Kĩ năng: Vận dụng sự hiểu biết và thực hiện trên máy một cách chính xác linh hoạt.
3〉 Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
II〉 Chuẩn bị
1〉 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh họa. 2〉 Học sinh: SGK, vỡ bài tập, tập ghi chép.
III〉 Tiến trình dạy học Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
5ph Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập - Ổn định lớp: Gọi HS báo
cáo sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách mở và lưu tệp vẽ hình trong Geogebra
- Tổ chức tình huống học tập: Ở tiết trước các em đã làm quen với Geogebra về các
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
+ Ghi file vẽ hình. File/ Save/ File Name/ Save.
Bằng tổ hợp phím Ctrl+S
+Mở file vẽ hình File/ open/ name/ open Mở bằng tổ hợp phím Ctrl+O
- HS ghi tựa bài HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI
công cụ vẽ và điều khiển hình, cách vẽ hình tam giác. Phần mềm Geogebra còn có rất nhiều lệnh và cộng cụ khác giúp chúng ta thao tác và đặc các mối quan hệ giửa các đối tượng, để biết cách thực hiện thì chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài học vẽ hình hình học động với Geogebra(tt)
GEOGEBRA (tt)
15ph Hoạt động 2: Quan hệ giữa các đối tượng hình học - Các đối tượng hình học
trong phần mềm Geogebra có quan hệ với nhau như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể?
- Hãy cho biết đặc tính quan trọng của phần mềm?
- Hãy trình bày một số quan hệ giữa các đối tượng hình học trong phần mềm Geogebra? Để tạo các mối quan hệ đó em sử dụng công - Các đối tượng hình học trong phần mềm Geogebra có quan hệ chặt chẽ. Ví dụ: Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng a thì ta nói giữa a và M đã có quan hệ. - Một đặt tính quan trọng của phần mềm là quan hệ giữa các đối tượng hình học nếu đã được thiết lập thì sẽ không bao giờ thay đổi.
- Dùng công cụ . Thao tác: nháy chuột lên đoạn thẳng hoặc đường thẳng để tạo điểm. 4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học. - Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng:
cụ nào và thao tác ra sao?
- GV gọi hs khác nhận xét - GV rút ra nhận xét
- Dùng công cụ . Thao tác: dùng chuột nháy chọn hai đối tượng trên màn hình.
- Dùng công cụ để tạo trung điểm của đoạn thẳng. Thao tác: nháy chọn đoạn thẳng, hoặc nháy chọn 2 điểm. - Dùng công cụ . Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm và đường thẳng không quan trọng. - Dùng công cụ . Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng, thứ tự điểm và đường thẳng không quan trọng. - Dùng công cụ . Thao tác: nháy chuột chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn.
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- Giao điểm của hai đường thẳng:
- Trung điểm của đoạn thẳng:
- Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác: - Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác - Đường phân giác của một góc: 20ph Hoạt động 3: Một số lệnh thường dùng 5. Một số lệnh hay dùng
- Hãy cho biết mục đích của việc dịch chuyển nhãn của đối tượng?
- Để dịch chuyển nhản của đối tượng em làm thế nào?
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 155 sgk để hiểu rõ hơn về cách di chuyển nhãn của đối tượng.
- Hãy cho biết mục đích của việc làm ẩn một đối tượng hình học?
- Hãy trình bày cách thực hiện làm ẩn một đối tượng hình học?
- Hãy trình bày mục đích của việc làm ẩn/ hiện nhãn của đ/tượng?
- Để làm ẩn/ hiện nhãn của đ/tượng em làm thế nào?
- Dịch chuyển nhãn xung quanh đối tượng để hiển thị rõ hơn.
- Dùng công cụ , nháy chuột tại nhãn và kéo thả chuột xung quanh đối tượng đến vị trí mới. - HS quan sát hình 155 - Làm ẩn một đối tượng hình học trên màn hình. Khi tạo hình học có thể em cần tạo nhiều hình trung gian, các hình này chỉ đóng vai trò trợ giúp mà không cần hiển thị. - Nháy chuột phải lên đối tượng -> bảng chọn hiện ra -> nháy chuột bỏ đánh dấu ở mục chọn Show Object.
- Làm ẩn/ hiện tên của đ/ tượng.
- Nháy chuột phải lên đối tượng -> bảng chọn a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng b. Làm ẩn một đối tượng hình học. c. Làm ẩn/ hiện nhãn của đối tượng
- Để xoá đối tượng em làm thế nào?
- Thay đổi tên của đ/t nhằm mục đích gì?
- Hãy trình bày cách thực hiện đổi tên của đối tượng?
- Cho biết mục đích của việc phóng to, thu nhỏ?
- Trình bày cách phóng to, thu nhỏ các đ/t trên màn hình.
- Hãy trình bày cách dịch chuyển toàn bộ các đối tượng
hiện ra, nháy chuột vào tuỳ chọn Show lable. - Cách 1: Nháy chuột lên đối tượng rồi nhấn phím Delete trên bàn phím. - Cách 2: Nháy chuột phải lên đ/t và chọn Delete
- Mục đích: Đổi tên của đối tượng.
- Nháy chuột phải lên đối tượng và nháy chuột tại vị trí Rename -> hộp thoại Rename xuất hiện -> gõ tên mới và chọn Apply.
Lưu ý: Các đ/t hình học trên hình vẽ phải có tên khác nhau.
- Thuận tiện cho việc thao tác với đ/t.
- Cách thực hiện: nháy chuột phải lên vị trí trống trên màn hình sau khi bảng chọn xuất hiện nháy chuột tại vị trí Zoom và chọn tỷ lệ phóng to, thu nhỏ của màn hình.
- Cách thực hiện: Nháy giữ phím Ctrl đồng thời
d. Xoá đối tượng
e. Thay đổi tên, nhãn của đối tượng. g. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình. h. Dịch chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình.
hình học trên màn hình?
- GV gọi hs khác nhận xét - GV rút ra nhận xét
nhấn giữ chuột trái cho đến khi thay đổi hình dáng con trỏ chuột thì kéo thả chuột trên màn hình để dịch chuyển toàn bộ các đ/t hình học trên màn hình theo hướng c/động của chuột. - HS nhận xét - HS lắng nghe 5ph Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò - Gọi 2 HS củng cố.
-Xem lại bài cũ, chuẩn bị bài học còn lại.
- Thực hành các bài tập trang 125 SGK
- Thực hành thêm (nếu có máy) - Xem trước nội dung BT thực hành -> tiết sau thực hành.
- HS tra lời câu hỏi của GV
HS lắng nghe