Ảnh hưởng của ruột bầu đến tỷ lệ sống và khả năng bật chồi của hom giâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây sa nhân tím (amomum longiligulare t l wu) trong giai đoạn vườn ươm ở bình định (Trang 67 - 69)

4. Những điểm mới của đề tài

3.2.1. Ảnh hưởng của ruột bầu đến tỷ lệ sống và khả năng bật chồi của hom giâm

Ruột bầu là mơi trường để hom giống tái sinh rễ, phát triển rễ, đồng thời là nơi kích thích sự ra rễ của hom giâm. Vì vậy ruột bầu ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của hom giâm, ruột bầu tốt thì hom dễ ra rễ, rễ phát triển khỏe mạnh. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của ruột bầu đến tỷ lệ sống của hom giống cây sa nhân tím được trình bày ở Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.16.

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của ruột bầu đến tỷ lệ sống và số chồi của hom giâm

Nghiệm thức

Tỷ lệ sống (%)

Số chồi (chồi)

90 Ngày 120 Ngày 150 Ngày

NT1 77,67 d 1,53 1,53 1,53 b NT2 86,00 bc 1,67 1,67 1,73 ab NT3 97,23 a 1,93 1,93 2,00 a NT4 92,00 ab 2,00 2,00 2,00 a NT5 80,33 cd 1,67 1,73 1,73 ab CV (%) 4,10 10,83 LSD0,05 6,69 3,67 Tỷ lệ sống:

Từ kết quả ở Bảng 3.5 và Biểu đồ 3.16 cho thấy tỷ lệ sống của các cơng thức dao động từ 77,67% đến 97,23%. Trong đĩ cơng thức thấp nhất là cơng thức đồi chứng, ruột bầu được là từ 100% đất mặt do đĩ tỷ lệ sống chỉ đạt 77,67%. Tỷ lệ sống cĩ xu hướng tăng dần từ nghiệm thức 1 cho tới nghiệm thức 3 sa nhân đĩ giảm dần đến nghiệm thức 5. Tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 3 đạt 97,23%.

Biểu đồ 3.16. Ảnh hưởng của ruột bầu đến tỷ lệ sống của hom giâm

Sự sa nhân khác giữa nghiệm thức 3 với các nghiệm thức khác rất cĩ ý nghĩa khi xử lí thống kê. Qua đĩ cho thấy giá thể làm ruột bầu ươm thích hợp nhất cho việc giâm hom cây sa nhân tím là giá thể được phối trộn giữa 50% đất mặt + 30% xơ dừa + 19% phân chuồng hoai và 1% super lân.

Động thái ra chồi:

Từ Bảng 3.5 cho thấy: Ở nghiệm thức 1, số chồi đạt 1,53 và ổn định từ 90 cho đến 150 ngày. Nghiệm thức 2, số chồi đạt 1,67, ổn định cho đến 120 ngày và tăng lên 1,73 chồi ở 150 ngày. Nghiệm thức 3, số chồi đạt 1,93, ổn định từ 90 đến 120 ngày và tăng lên 2,00 chồi ở 150 ngày. Nghiệm thức 4, số chồi đạt 2,00 chồi ở 90 ngày, sa nhân đĩ giữ ổn định đến 150 ngày. Nghiệm thức 5, ở 90 ngày số chồi đạt 1,67 chồi, sa nhâno đĩ tăng lên 1,73 chồi ở 120 ngày và giữ ổn định số chồi đến 150 ngày.

Như vậy nghiệm thức 3 và nghiệm thức 4 là 2 nghiệm thức cĩ số chồi lớn nhất (2,0 chồi) và ổn định từ giai đoạn 90 ngày sa nhân giâm cho đến kết thúc quá trình theo dõi (150 ngày). Khi xử lí thống kê thì 2 nghiệm thức này tương đương nhau, sa nhân khác cĩ ý nghĩa với các nghiệm thức khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống cây sa nhân tím (amomum longiligulare t l wu) trong giai đoạn vườn ươm ở bình định (Trang 67 - 69)