Biến định tính có hai phạm trù

Một phần của tài liệu Bài giảng: kinh tế lượng pps (Trang 46 - 48)

Lúc đó dùng một biến giả để thay thế cho nó.

VD: Thu nhập cú phụ thuộc giới tớnh ?

Yi : thu nhập

Di = 01 Nếu quan sỏt là Nam Nếu quan sỏt là Nữ Mụ hỡnh : Yi = β1 + β2Di + ui

Thu nhập trung bỡnh của nam E(Y/Di = 1) = β1 + β2 Thu nhập trung bỡnh của nữ E(Y/Di = 0) = β1

Nếu β2 ≠ 0 thỡ TN trung bỡnh cú phụ thuộc giới tớnh Biến D đặt như trờn là biến giả (Dummy variable).

ví dụ: Bài tập 6.2 ( tr. 72 sách bài tập)

Qui tắc đặt biến giả

- Biến giả chỉ nhận giỏ trị 0 và 1

- Cỏ thể nào cũng phải cú giỏ trị của biến giả

- Biến giả phõn chia tổng thể thành những phần riờng biệt

b. Biến định tính có k phạm trù.

Lúc đó dùng k-1 biến giả để thay thế cho chúng.

Ví dụ: Chi phí cho văn hoá phẩm có phụ thuộc vào trình độ học vấn?

Yi: Chi phí cho văn hoá phẩm.

D2i =    khac do trinh co neu hoc tieu do trinh co neu ... ... ... ... ... 0 ... .. .. .. .. ... 1

D3i = 10......neuneu......coco......trinhtrinh......dodo......trungkhac...hoc

D4i = 10......neuneu......coco......trinhtrinh......dodo......daikhac...hoc

Yi = β1 + β2D2i + β3D3i + β4D4i + ui

Ví dụ: bài tập 6.4 ( tr. 73 sách bài tập)

1.3. Mô hình có hai biến định tớnh

VD : Thu nhập trung bỡnh cú khỏc nhau giữa lao động thành thị và nụng thụn, nam và nữ?

D2 = 10 Nếu lao động là nam

Nếu lao động là nữ D3 = 

0

1 Nếu lao động thuộc thành thị Nếu lao động thuộc nụng thụn

E(Y/D2i, D3i) = β1 + β2D2i + β3D3i + ui

Các chú ý:

• Nếu mô hình có k biến giải thích là định tính với số phạm trù tơng

ứng là n1, n2, . . . nk thì phải dùng tổng cộng n1 + n2 + . . . + nk – k biến giả.

• Các hệ số góc riêng phần đợc gọi là các hệ số chênh lệch.

• Việc đa thêm các biến giải thích là định lợng vào mô hình đợc làm

nh thông lệ.

2. Sự tơng tác giữa các biến giả

Khi sử dụng cùng một lúc nhiều biến giả có thể xảy ra sự tơng tác giữa chúng. Để tính đến điều đó ta thêm vào mô hình biến tơng tác. Ví dụ: Chi tiêu cho quần áo có phụ thuộc vào giới tính và tính chất công việc?

Mô hình: Yi = β1 + β2D2i + β3D3i + β4Xi + ui

Trong mô hình trên ta đã coi D2 và D3 không có tơng tác với nhau. Để xét khả năng chúng có tơng tác ta xây dung mô hình sau:

Yi = β1 + β2D2i + β3D3i + β4D2i*D3i + β5Xi + ui

Kiểm định H0: β4 = 0 (không có tơng tác)

H1: β4 ≠ 0 (có tơng tác)

Lúc đó mức độ tơng tác bằng β4.

Một phần của tài liệu Bài giảng: kinh tế lượng pps (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w