Đảm bảo khả năng trả nợ công 1 Đảm bảo khả năng trả nợ công

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước (luật tài chính) (Trang 37 - 38)

8 Nguyễn Anh Tuấn, Thực trạng và giải pháp cho vay lại vốn ODA, Tạp chí tài chính online, truy cập ngày 19/3/

2.1.7. Đảm bảo khả năng trả nợ công 1 Đảm bảo khả năng trả nợ công

2.1.7.1 Đảm bảo khả năng trả nợ công

Đây là một chương mới của Luật quản lý nợ công sau khi sửa đổi vào năm 2017 quy định đảm bảo khả năng trả nợ công, với các khoản vay mới chỉ được thực hiện sau khi đánh giá tác động đến quy mô, khả năng trả nợ.

Trước đây thì các quan điểm tập trung vào việc huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, do đó đặt mục tiêu huy động tối đa mọi nguồn lực. Nhưng đến nay việc huy động vốn với mưc tăng cao hàng năm và phải trả hàng năm nên trên quan điểm của Đảng và Nhà nước thì lần

này phải đảm bảo khả năng trả nợ công, lấy việc đảm bảo khả năng trả nợ rồi mới huy động vốn. Do vậy, Luật đã thể chế hóa quan điểm này. Các khoản vay mới phát sinh phải được đánh giá khả năng trả nợ trong trung hạn. Các khoản vay này phát sinh gần với nợ công thì phải được đánh giá đến chỉ tiêu an toàn nợ công đã được nêu trong khoản 2 điều 21 Luật quản lý nợ công.

Việc chi trả các khoản nợ của ngân sách nhà nước thì được thực hiện như sau: Thứ nhất, Chi

trả lãi, phí và chi phí khác phát sinh từ các khoản nợ theo dự toán ngân sách nhà nước hằng năm đã được cấp có thẩm quyền quyết định;

Thứ hai, Bảo đảm nguồn bội thu, tăng thu so với dự toán, tiết kiệm chi, kết dư ngân sách nhà

nước và các nguồn hợp pháp khác để trả các khoản nợ gốc một cách đầy đủ đúng hạn; Thứ ba,

Vay mới để trả nợ gốc phải nằm trong tổng mức vay của ngân sách nhà nước hằng năm được Quốc hội quyết định.

Các đối tượng được bảo lãnh, vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài có trách nhiệm trả nợ đầy đủ, đúng hạn.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý quỹ ngân sách nhà nước (luật tài chính) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w