1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Sau khi đã hoàn thành căn bản việc bình định Việt Nam về mặt quân sự, thực
dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ và từng
bước
CCXXIII. => Biến nước ta từ 1 nước phong kiến thành nước thuộc địa vàphong kiến phong kiến
CCXXIV. =>Dần tới có sự biến đổi về cơ cấu giai cấp, tầng lớp trong xã hội.- Mâu thuần trong lòng xã hội VN ngày càng gay gắt mâu thuần cơ bản - Mâu thuần trong lòng xã hội VN ngày càng gay gắt mâu thuần cơ bản
trong xã
hội phong kiến là nông dân với địa chủ phong kiến, xuất hiện các mâu thuần
mới
- Phong trào yêu nước đấu tranh giải phóng dân tộc dẩy lên mạnh mẽ từ
cuối TK
19 dựa trên ý thức hệ phong kiến. Đầu TK 20 Các phong trào yêu nước theo
khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại
- Sự ra đời giai cấp mới là giai cấp công nhân(do sự khai thác thuộc địa của thực
dân pháp, tiền thân là giai cấp nông dân ) và phong trào đấu tranh của giai cấp
công nhân
CCXXV. => Sự thất bại liên tiếp của các phong trào yêu cầu có đường lối,
phương pháp
đấu tranh đúng đắn hiệu quả
1.2. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi=> mở ra con đường giải phóng cho các
dân tộc bị áp bức
- Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời
CCXXVI. => các phong trào cộng sản, công nhân và giải phóng dân tộc ảnh
hưởng đến
HCM
2. Cơ sở lý luận
2.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Chủ nghĩa yêu nước: nền tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy
Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước=> tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-
Lênin con
đường cứu nước, cứu dân.
- Có tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng và hòa
hiếu, cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan
- Niềm tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán
và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc.
CCXXVII. => Giữ gìn các truyền thống đáng quý của dân tộc, mang trong mình
các giá trị
đó HCM hình thành nên tư tưởng của mình, xây dựng một nền văn hóa mới vừa hiện đại vừa giữ được đặc trưng dân tộc
2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Phương đông: Nho giáo (nhân trị đức trị), Phật giáo (vị tha), Lão giáo (hòa đồng tự nhiên) => Học tập điều đúng đắn, kế thừa và đổi mới, không tiếp
thu thụ động
- Phương Tây: Các văn bản, khẩu hiệu của phương Tây về tự do, bình đẳng, hạnh phúc=> nhận thức đúng đắn về quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc
2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin là tiền đề lý luận giữ vai trò quyết địnhtrong trong
việc hình thành tư tưởng HCM
CCXXVIII.Chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quyết định bước phát
triển mới về
chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến Người vượt hẳn lên phía trước so với những người yêu nước cùng thời.