Đầu thế kỉ XX Phan Châu Trinh cùng với một số nhà yêu nước phát động phong

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 27 - 34)

trào Duy Tân ở nước ta . Phong trào Duy tân trên các lĩnh vực : kinh tế , văn hóa , giáo dục ...

- Về kinh tế : Phát triển công thương nghiệp , chấn hưng thực nghiệp , thành lập các cơ sở thương nghiệp như Liên thành tương quán , Triều dương thương quán , kinh doanh các mặt hàng nông , lâm thổ sản .. ; phát triển đồi nương trồng các sản vật quế ...

- Về giáo dục nhằm khai thông trình độ dân trí cho nhân dân bằng cách mở mang trường học Riêng ở Quảng Nam mở được 38/333 trường học ở Trung Kì . Học sinh đến trường học chữ quốc ngữ với các môn học mới : Toán , Lịch sử , âm nhạc - Về xã hội đổi mới phong hóa , cải cách phong tục tập quán như phong trào để răng trắng cắt tóc ngắn đã được quần chúng nhân dân hưởng ứng đông đảo . - Từ phong trào để răng trắng khi lan xuống vùng nông thôn đã trở thành phong trào chống sưu thuế của nhan dân Trung Kì . Khi Pháp ra tay đàn áp phong trào đã lắng xuống .

* Nguyên nhân thất bại

- Chưa xác định rõ kẻ thù của dân tộc , còn dựa vào Pháp đánh phong kiến hủ bại , chưa lật đổ toàn bộ chế độ phong kiến .

- Phương pháp đấu tranh chưa phù hợp , đấu tranh bằng phương pháp ôn hòa , cải cách đòi quyền lợi trong khuôn khổ của chính quyền thực , khi Pháp đàn áp nhanh chóng bị thất bại

- Chưa xác định được vai trò của quần chúng nhân dân trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .

Câu 18: Vái trò của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng VN ( 1919-1930)

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh, bút danh khác. quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Là 1 vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN.

1 Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- 1911 ra đi sang p.tây tìm đường cứu nước

- 1919 lập ra đảng XH Pháp, gửi tới hội nghị VecXai bản yêu sách của nhân

dân An Nam về quyền tự do dân chủ và bình đẳng

- 7/1920 đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin => tìm thấy

con đường cứu nước chính là cách mạng vô sản

- 12/1920 Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và cùng 1 số chiến sĩ cộng sản

tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, trở thành ng cộng sản VN đầu tiên. 2 Truyền bá chủ nghĩa Mác-lenin vào trong nước

- 1921 Thành lập hôi liên hiệp các dân tộc thuộc địa, nhằm đoàn kết các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân.

- Viết sách báo (Bản án chế độ TDP) dùng sách báo làm phương tiện tuyên truyền nhằm tố cáo tội ác của TDP, kêu gọi tinh thần yêu nước của nhân dân 3 Chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập ĐCS VN

- Thành lập tổ chức Hội VN Cách mạng Thanh niên vào tháng 6/1925. - Những hoạt dộng của Hội như đào tạo dội ngũ cán bộ, xuất bản báo thanh

niên, Đường cách mệnh... mục đích truyền bá CN Mác tiến tới thành lập chính đảng vô sản ở VN

4 Thành lập ĐCSVN

- 1929 NAQ đã hợp nhất các tổ chức cộng sản VN thành 1 chính đảng duy nhất , lấy tên là ĐCS VN

- NAQ đã đưa ra Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt... tại hội nghị hợp nhất. Đó là cương lĩnh chính trị đầu tiên, phác thảo đường lối chiến lược cho cách mạng GPDT ở VN

5 Đề ra đường lối chiến lược cho cách mạng VN

- Xây dựng đường lối chiến lược cho CMVN

- Nhiệm vụ CM: đánh đổ thực dân pháp, phong kiến giành độc lập dân tộc - Lực lượng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ, tư sản dân

tộc , tư sản mại bản, phú nông, ... - Lãnh đạo CM: đảng CSVN

Câu 19: sự ra đời của ĐCSVN 1930.

*Hoàn cảnh ra đời

+ Năm 1929 , ba tổ chức cộng sản ra đời , hoạt động riêng rẽ , mâu thuẫn , mất đoàn kết làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng và gây khó khăn cho phong trào cách mạng nước ta .

+ Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức duy nhất để lãnh đạo được đặt ra một cách bức thiết .

+ Hội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì , diễn ra tại tại Cửu Long ( Hương Cảng - Trung Quốc ) bắt đầu từ ngày 6-1-1930 , kết thúc ngày 8-2-1930 .

* Nội dung hội nghị thành lập Đảng

+ Hội nghị nhất trí hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất , lấy tên là Đăng Cộng sản Việt Nam .

+ Thông qua Chính cường vắn tắt , Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo .

* Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

+ Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản .

+ Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp , bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng , làm cho nước Việt Nam độc lập , tự do.

+ Lực lượng cách mạng là công nhân , nông dân , tiểu tư sản , trí thức ; còn phú nông , trung và tiểu địa chủ , tự sản thì lợi dụng hoặc trung lập .

+ Đảng Cộng sản Việt Nam , đội tiên phong của giai cấp vô sản , giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

* Ý nghĩa lịch sử

+ Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp , sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam .

+ Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam : chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng VN

Câu 20: phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh

• Phong trào CM 1930-1931

- Nguyên nhân: cuộc khủng hoảng kinh tế TG => đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn XH gay gắt

+ Pháp khủng bố dã man => quần chúng căm thù + ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo CM

- Diễn biến:

+ từ t2-t4 năm 1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh công nhân, nông dân đòi cải thiện đời sống

+ t9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao nhất là ở Nghệ An và HÀ Tĩnh • Xô Viết Nghệ Tĩnh

- Sự thành lập: T9/1930 phong trào Cm ở Nghệ An Hà Tĩnh phát triển đến đỉnh cao khiến chính quyền địch bị tê liệt

- Nhiều cấp ủy đảng ở địa phương lãnh đạo nhân dân tự đứng ra quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, XH ở địa phương, làm chức năng của chính quyền => gọi là Xô Viết

• Hoạt động của chính quyền Xô Viết

- Về chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân

- Kề kinh tế: chia sẻ cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lí, xóa nợ cho ng nghèo

- Về văn hóa XH: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn XH bị xóa bỏ, trật tự an ninh đc giữu vững

 Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CM 1930-1931, tuy chỉ tồn tại đc 4-5 tháng nhưng là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho quần chúng nhân dân, đây là chính quyền của dân, do dân vì dân

Câu 21: diễn biến tổng khởi nghĩa T8/1945 và sự ra đời của nước VNDCCH

Tổng khởi nghĩa T8/1945

a Hoành cảnh lịch sử

- Điều kiện khách quan:

- T8/1945 quân đồng minh tiến công mạnh mẽ, vào các vị trí của Nhật - 15/8/1945 nhật đầu hàng đồng minh k điều kiện

- Quân nhật ở đông dương rệu rã , chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang cữ độ, quân đồng minh chưa kịp tiến vào đông dương => thời cơ ngàn năm có 1 - Điều kiện chủ quan:

- Tầng lớp chung gian ngả hẳn về cách mạng

- Lực lượng CM VN chuẩn bị chu đáo trong 15 năm b Diễn biến

- T3/8/1945 trung ương đảng và tổng bộ việt minh thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố quân lệnh số 1, phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước - 14-15/8/1945 hội nghị toàn quốc của đảng họp ở Tan Trào thông qua kế

hoạch lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa

- 14/8/1945 một số cấp bộ đảng và tổ chức việt minh phát động nhân dân khởi nghĩa ở nhiều xã huyện

- 16/8/1945 giải phóng Thái Nguyên

- 18/8/1945 bắc giang, hải dương, hà tĩnh, quảng nam đc giải phóng - 19/8/1945 HN giành chính quyeefn

- 25/8/1945 Sài Gon giành chính quyền

- 28/8/1945 vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến Vn sụp đổ

 Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng, chỉ trong vòng 15 ngày và ít đổ máu

• CMT8 thời cơ ngàn năm có một vì hội tụ đủ đc các điều sau:

- Thời cơ chỉ tồn tại từ thời gian sau khi quân nhật đầu hàng đồng minh và trc khi quân đồng minh vào đông dương giải giáp quân nhật

- Trc khi quân đồng minh vào giải giáp, đảng ta đã kịp thời phát động tổng khởi nghĩa và k/n diễn ra nhanh chóng

- 25/8/1945 ủy ban giải phóng dân tộc VN từ Tân Trào về HN

- 28/8/1945 ủy ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành chính phủ lâm thời nước VNDCCH

- 2/9/1945 tại quảng trường BA Đình HN, chủ tịch HCM thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH

d Nguyên nhân thắng lợi

- Khách quan: Đông minh thắng Phatxit tạo thời cơ để nhân dân ta đứung lên - Chủ quan:

+ truyền thông yêu nước của dân tộc VN

+ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của đảng và bác + quá trình cbi lâu dài, chu đáo, chớp thời cơ

+ toàn đảng toàn dân đồng lòng, đảng chỉ đạo linh hoạt, sáng tạo e Ý nghĩa lịch sử:

- phá tan xiềng xích nô lệ phatxit, lập ra nước VNDCCH - đánh dấu bước nhảy của CMVN

- làm lung lay hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân - cổ vũ phong trào Cm trên TG

Câu 22: Âm mưu thủ đoạn của thực dân pháp đã tiến hành trong những kế hoạch chiến tranh xâm lược Việt Nam(1946-1954).

- Mặc dù ta đã ký hiệp định sơ bộ (6/3/1946) với tạm ước (9/1946) nhưng Thực dân Pháp vẫn bội ước với tấn công ta => Pháp tìm mọi cách quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa.

- ở Bắc Bộ Thực dân Pháp tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội. - Nam Bộ với Nam Trung Bộ, Pháp đánh các vùng tự do của ta

- 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng => Ta phải đứng lên chiến đấu

 18 với 19/12/1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng phát toàn quốc kháng chiến.

+ Chiến dịch Việt Bắc thu đông(1947): Pháp tiến công Việt Bắc nhắm tiêu diệt hết cơ quan đầu não với quân chủ lực của ta, phá tan căn cứ địa Việt Bắc,

nhanh chóng kết thúc chiến tranh => Pháp thất bại, Pháp chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.

+ Chiến dịch biên giới thu đông(1950): 1949, Pháp đề ra kế hoạch Rơve: Khóa chặt biên giới Việt-Trung, thiết lập hành lang Đông-Tây: Hà Nội-Hải Phòng- Hòa Bình-Sơn La, chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần 2 => Kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát Đờ Taxin, sau đó 1953 đề ra kế hoạch Nava với mục đích kết thúc chiến tranh trong danh dự.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ: Pháp quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành cứ điểm mạnh nhất Đông Dương,Pháp coi Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến với ta. Gồm 49 cứ điểm, 3 phân khu => Pháp với Mỹ coi Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả xâm phạm => Kế hoạch Nava phá sản

Phân tích chiến dịch ĐBP( nếu hỏi)

* Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự cố gắng cao nhất của Pháp và của ta - Về phía địch : Đây là cố gắng lớn nhất của Pháp và Mỹ , là trung tâm của kế

hoạch Nava Pháp xây dựng ở đây thành 49 cứ điểm mạnh , chia thành 3 phân khu , tập trung ở đây 16.200 tên thuộc các binh chủng tinh nhuệ nhất trên chiến trường Đông Dương .

- Về phía ta : Trận Điện phủ là quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp . Để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ , Đảng thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận , tập trung sức người sức của cho Điện Biên Phủ

* Trận đánh ác liệt nhất giữa ta và Pháp trong 9 năm kháng chiến

- Diễn ra dài ngày nhất , trong 56 ngày đêm từ 13/3 đến 7/5/1954 . - Có những trận đánh ác liệt nhất tiêu biểu ở đồi A1 , C1 , DI

- Ta đã tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch , cùng toàn bộ vũ khí trang thiết bị của địch .

- Ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na va và làm thất bại mọi mưu đồ của Pháp- Mỹ

* Có ý nghĩa lịch sử to lớn nhất , ảnh hưởng sâu rộng

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 27 - 34)

w