Sensor Pickup Remơvdl/

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống chống bó cứng phanh ABS cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh (Trang 57 - 71)

CCLXXXII Càng phanh đĩa (xi lanh bánh xc

Sensor Pickup Remơvdl/

CDLXI Vị trí các cảm biến gắn trên các cầu 4.2

Nguyên lý hoạt động:

CDLXII Các cảm biến thu tín hiệu xung điện và gữi nó đến ECU để cấp cho ECU tốc

độ bánh

xe. Khi xung gữi đến cho ECU biết bánh xe nào đang chuẩn bị bó cứng thì ECU sẽ gữi tín hiệu đến van điều biến để giảm hoặc giữ áp suất phanh của bánh xe đang chuẩn bị bó cứng. Sau khi ECU điều khiển lực phanh xong thì nó sẽ tìm kiếm lực phanh lớn nhất có nguy cơ gây ra bó cứng phanh để nó điều chỉnh.

CDLXIII Khi ECU hoạt động để điều biến áp suất phanh, nó sẽ tắt phanh phụ cho đến

khi nguy

cơ bó phanh không còn.

CDLXIV ECU tiếp tục tự kiểm tra hoạt động, nếu phát hiện ra hư hỏng xảy ra ở phần

điện thì nó

sẽ ngắt các phần của hệ thống ảnh hưởng đến ABS hoặc giữ nguyên chương trình ABS. khi sự cố xảy ra thì đèn ABS sẽ báo.

CDLXV V - Hệ thống phanh khí kiểu đĩa ABS

5.1

CDLXVII

1- ECU ABS, 2- Van điều khiển áp suất, 3- Van rơle, 4-Cảm biến góc lái, 5-Cảm biến gia tốc ngang và dọc, 6-Van phân phối trên bàn đạp phanh, 7-Cảm biến tốc độ xe, 8-

Phanh kiểu lò xo, 9- Bầu phanh, 10-Đĩa phanh, V1 và V2 không khí từ bình tích trữ tới,

HBV dòng khí sử dụng thắng tay.

CDLXVIII Nắp chụp ECU:

CDLXIX CDLXX CDLXXI

CDLXXII Lắp ráp trên khung

CDLXXIII CDLXXIV

CDLXXV Van phân phối cầu sau: Dùng để phân phối khí nén đến các xilanh bánh xe.

CDLXXVIII Van điều khiển áp suất: Dùng để điều khiển áp suất đến các bầu phanh: tăng, giữ,

hoặc giảm áp. Sử dụng điện áp từ 12V đến 24V

CDLXXIX CDLXXX

5.2

Nguyên lý hoạt động:

CDLXXXI Nguyên lý hoạt động không khác gì đối với hệ thống phanh khí tang trống,

nhưng nó

phải tích hợp tất cả các cảm biến của hệ thống lái, cảm biến gia tốc, cảm biến tốc độ, .. .để điều khiển lực phanh cho phù hợp.

CDLXXXII CDLXXXIII

CDLXXXIV xuống, bởi vì nhiệt độ khi phanh được giảm xuống đồng thời hiệu quả phân

phối

CDLXXXV Hệ thống này được giới thiệu năm 1996 và được chạy thử nghiệm với xe chở hàng, xe

tải và các nhà chế tạo đã thành công khi hệ thống này hoạt động rất tốt nó có tính an toàn cao và độ chính xác khi phanh rất tốt.

CDLXXXVI Do hệ thống này kết hợp ABS với hệ thống điều khiển bằng điện nên rất

chính xác và an toàn.

CDLXXXVII

CDLXXXVIIICác loại xe sử dụng EBS trong hệ thống phanh

1- Bộ phân phối khí 2- Bộ phát tín hiệu phanh 3- Hộp điều khiển

4- Van rơle phân phối 5- Bộ điều biến đến các cầu 6- Van ABS

7- Các cảm biến

8- Van điều khiển romoc 9- Van điều khiển phanh đậu

xe

10- Van xả khí

CDLXXXIX Chức năng của từng

+ Bộ phận phân phối khí là dùng để phân phối các dòng khí đến các bộ phận trong hệ thống bao gồm: máy nén, bình tích trữ, đường ống phân phối.

CDXC+ Bộ phát tín hiệu tạo ra tín hiệu điện và van làm trễ không khí qui định từ bàn đạp phanh báo cho hộp điều khiển khi bắt đầu phanh.

CDXCIII + Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ các cảm biến rồi quyết định đóng mở van

nào cho

hợp lý. Có các loại khác nhau để điều khiển ví dụ: loại 4 cảm biến 3 van phân phối (4S/3M), 4 cảm biến 4 van phân phối (4S/4M), 6 cảm biến 6 van phân phối (6S/6M).

CDXCIV CDXCV

CDXCVI + Van rơle phân phối để điều khiển áp suất cầu trước với van điều khiển ABS

gắn phía

CDXCVII sau.

CDXCVIII CDXCIX

DI DII

DIII + Van ABS có tác dụng giảm, giữ, tăng áp suất đến các bầu phanh bánh xe.

DIV DV

DVI + Van điều khiển romoc để điều khiển các bầu phanh của các bánh xe romoc khi xe

DVII kéo romoc.

DVIII DIX

DXIII + Các cảm biến tốc độ xe nhận tín hiệu từ roto gắn trên bánh xe để gửi tín hiệu dạng xung điện thế vè hộp để hộp nhận biết và hộp so sánh với chuẩn để đưa ra chế độ thích hợp.

DXIV DXV

DXVI + Giắc nối từ hộp nối đến các bộ phận chấp hành các van các cảm biến

6.3

Nguyên lý hoạt động:

DXVIII về nguyên lý hoạt động thì nó không khác gì với hệ thống phanh ABS khí

bình

thường. Nhưng nó ổn định hơn ABS và xử lý nhanh hơn nhờ điều khiển nhiều hệ thống trên xe được nhiều thông tin từ xe.

DXIX

DXX

DXXI So sánh EBS với phanh khí thường:

DXXII+ Hiệu quả phanh tốt hơn

DXXIII + Thời gian bảo dưỡng lâu hơn

+ Độ chính xác cao

DXXV

Xe có EBS Xe không có EBS

DXXVI Đường đặc tính so sánh khoảng cách phanh của EBS và phanh khí thường.

DXXVII Hình bên dưới cho thấy rõ khoảng cách của xe khi phanh trên xe có EBS thì

ngắn hon

hệ thống phanh thường.

KẾT LUẬN

DXXX Qua việc tìm hiểu đề tài Hệ thống chống bó cứng phanh ABS nhóm đã

tiếp thu

được nhiều kiến thức về hệ thống phanh:

DXXXI+ Cấu trúc hệ thống ABS

DXXXII + Các bộ phận trong hệ thống

DXXXIII + Vị trí lắp đặt các bộ phận trên xe

DXXXIV + Nguyên lý hoạt động của hệ thống

DXXXV Bên cạnh đó cũng tìm hiểu và giới thiệu trong đề tài các hệ thống

có liên quan

đến ABS. Như ABS kết hợp với TRC, ABS kết hợp với hệ thống lái, ABS có van BA, EBS.

khác nhau nên cũng có những thiếu sót nên rất mong các bạn và thầy thông cảm.

1. Giáo trình lý thuyết khung gầm ô tô (ĐHCN tp.HCM) 2. Toyota training (team 2)

3. Cẩm nang sửa chửa ô tô.

4. Giáo trình kỹ thuật sửa chửa động cơ - Lê Xuân Tới Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM.

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống chống bó cứng phanh ABS cấu tạo, nguyên lý hoạt động của ABS loại 4 kênh (Trang 57 - 71)