Thủ tục khắc phục sai sót

Một phần của tài liệu HỘI ĐỒNG TRỌNG tài KHẮC PHỤC SAI sót NHẰM LOẠI bỏ căn cứ HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29 - 35)

33

Điểm a khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.

34 Điểm b khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.

35 Điểm c khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.

36 điểm d khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010

37

Từ khía c nh các quy định trong v n bản pháp uật có thể dẫn đến có hai cách hiểu không thống nhất như sau:

C h hiểu th nhất, chỉ c n cứ Th nh phần H i ng tr ng t i, th t c tố t ng

tr ng t i không phù hợp v i thoả thuận c ên hoặ tr i v i qu ịnh c a

Luật Tr ng t i thương m i” được quy định t i điểm b khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài

thư ng m i 2010 mới có thể à đối tượng được khắc phục sai sót.

C h hiểu th hai, cả bốn c n cứ được quy định t i điểm a, b, c, d khoản 2 Điều

68 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 thuộc nhóm thứ nhất nêu trên đều có thể à đối tượng được khắc phục sai sót.

Như vậy, có thể kết luận rằng ở khía c nh quy định của pháp uật thì chưa có quy định rõ ràng và thống nhất về đối tượng được khắc phục sai sót. Tuy nhiên, cho d à hiểu theo cách thứ nhất hay cách thứ hai thì đối tượng được khắc phục sai sót đều bị giới h n so với các c n cứ hủy bỏ phán quyết trọng tài.

So sánh với quy định trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i về đối tượng được khắc phục sai sót thì Điều 34.4 Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i quy định như sau: .... ể h i ng tr ng t i ơ h i ti p t c ti n h nh tố t ng tr ng t i hoặc ti n h nh ho t ng kh m theo ý ki n c a h i ng tr ng t i ho r ng sẽ lo i trừ ơ sở ể h ph n qu t tr ng t i” 38. Tuy rằng trong Luật mẫu về trọng tài không quy định một cách rõ ràng về ối tượng ược kh c ph s i s t” nhưng thông qua cách quy định trong Luật mẫu về trọng tài thì có thể hiểu rằng ối tượng ược kh c ph c

s i s t” ở đây à mọi đối tượng có iên quan đến các c n cứ hủy phán quyết trọng tài

chứ không giới h n ở s i s t tố t ng” như trong pháp uật trọng tài của Việt Nam bởi l Hội đồng trọng tài được phép: i tiếp tục tiến hành tố tụng trọng tài; ho c (ii) tiến hành các ho t động khác để lo i trừ c n cứ hủy phán quyết trọng tài. Mục đích của quy định này trong Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i à cho phép o i trừ s i s t trong tố t ng tr ng t i” chứ không phải à s i s t tố t ng” vì sai sót trong tố tụng trọng tài có thể à sai sót về tố tụng cũng như sai sót về nội dung39. Trong báo cáo của Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thư ng m i quốc tế về phiên àm họp thứ 18 ngày 21 tháng 6 n m 1985 t i đo n 306 thể hiện rằng cách di n đ t chung của đo n (4) của Điều 34 có ợi ở ch nó cung cấp cho tòa án và hội đồng trọng tài đủ tính inh ho t để đáp ứng nhu cầu của từng trường hợp cụ thể40. Kết luận rằng nếu so sánh giữa quy định của pháp uật

38 Tòa án nhân dân tối cao và Wor d Bank group Finance Markets 2017 , t đd 5 , trang 677.

39 Đ V n Đ i 2017 , t đd 6 , tập 2 trang 19 đến trang 20.

40

Việt Nam với quy định của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i về ối tượng ược

kh c ph s i s t” thì trong khi Luật mẫu không có giới h n mi n à o i trừ được c n

cứ hủy bỏ phán quyết trọng tài, còn pháp uật Việt Nam l i có giới h n về ối tượng ược kh c ph s i s t” chỉ à s i s t tố t ng tr ng t i”.

So sánh về ối tượng ược kh c ph s i s t” với quy định trọng tài của các quốc gia khác, cụ thể như sau:

Luật Trọng tài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khi quy định về thủ tục khắc phục sai sót để tránh phán quyết trọng tài bị hủy t i Điều 61 theo hướng trong trường hợp Tòa án xét thấy cần thiết s t m đình chỉ thủ tục hủy phán quyết trọng tài trong một thời gian cần thiết để Hội đồng trọng tài ra một phán quyết mới. Trong trường hợp Hội đồng trọng tài từ chối điều này thì Tòa án s khôi phục l i thủ tục hủy phán quyết trọng tài41. Từ quy định trên có thể thấy rằng Luật Trọng tài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cũng không giới h n về ối tượng ược kh c ph s i s t” mà cho d phán quyết r i vào bất cứ c n cứ hủy phán quyết trọng tài nào được liệt kê t i Điều 5842 mà Tòa án xét thấy cần thiết đều có thể t m đình chỉ việc xem xét hủy phán quyết trọng tài để Hội đồng trọng tài ban hành một phán quyết mới để khắc phục c n cứ hủy đó.

Đ o luật Trọng tài Hungary t i Chư ng VIII. Mục 47 4 quy định về c chế khắc phục sai sót để tránh một phán quyết trọng tài bị hủy như sau: Theo êu ầu hính ng a m t trong h i ên, tò n thể ình hỉ phiên iều trần trong qu trình tố t ng ể h ph n qu t tr ng t i trong tối hín mươi ng ể t o ơ h i cho y ban tr ng t i, theo m c 46, ể ti p t c tố t ng tr ng t i hoặc thực hiện h nh vi tố t ng kh như theo ý ki n c a y ban tr ng t i sẽ lo i b n ể h y b ph n qu t tr ng t i”.43 Như vậy có thể thấy về ối tượng ược kh c ph c sai s t” pháp uật Trọng tài Hungary theo hướng của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i và cũng không có bất kỳ giới h n nào mi n à lo i b ượ n ể h y b ph n qu t tr ng t i ”.

41 Luật Trọng tài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, http://english.mofcom.gov.cn/article/policyrelease/Businessregulations/201312/20131200432698.shtml, ngày truy cập 16/05/2021.

42 Luật Trọng tài của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, t đd 41 .

43 Đ o luật Trọng tài Hungary được thông qua ngày 30 05 2017, có hiệu lực vào ngày 02 01 2018 http://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/106843/131257/F-

Pháp Luật Trọng tài Singapore t i Điều 48 - (3) Luật Trọng tài Singapore44 và pháp Luật Trọng tài của Bỉ t i khoản 1 Điều 1717 Bộ luật tư pháp Bỉ45 cũng quy định theo hướng của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i à ho phép H i ng tr ng t i ti p t c tố t ng tr ng t i hoặc thực hiện bất kỳ h nh ng n o kh thể lo i b n

c h ph n qu t Tr ng t i”. Do vậy, ối tượng ược kh c ph s i s t” pháp uật

Trọng tài Singapore và pháp uật Trọng tài Bỉ cũng không có bất kỳ giới h n nào mi n à sai sót thuộc c n cứ hủy phán quyết trọng tài đó có thể khắc phục được.

Trong bản án [2015] SGCA 63 ngày 27 11 2015, Tòa án phúc thẩm Singapore đã trích dẫn l i tác phẩm Chan Leng Sun SC, Singapore Law on Arbitral Awards Academy Pub ishing, 2011 , đo n 6.219 có trích dẫn l i bình uận và phân tích của UNCITRAL về Dự thảo V n bản của Luật Mẫu về Trọng tài Thư ng m i Quốc tế thể hiện nội dung rằng mục đích của Điều 34.4 của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i à cho phép hội đồng trọng tài sửa chữa một số khiếm khuyết nhất định và do đó, tránh bị hủy bởi Tòa án; và khiếm khuyết được nhắc đến ở đây à khiếm khuyết có thể t o thành c n cứ để hủy phán quyết trọng tài theo Điều 34.2 của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i và có thể khắc phục được46

. Như vậy, có thể thấy rằng trong thực tế áp dụng pháp uật, Tòa án Singapore cũng theo hướng của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i à không có bất kỳ giới h n nào về đối tượng được khắc phục sai sót so với c n cứ hủy phán quyết trọng tài mi n à đối tượng này có thể khắc phục được và nhằm mục đích tránh cho phán quyết trọng tài bị hủy.

Tác giả Chan Leng Sun SC trong tác phẩm Singapore Law on Arbitral Awards (Academy Publishing, 2011) t i đo n 6.219 có trích dẫn l i bình uận và phân tích của UNCITRAL về Dự thảo V n bản của Luật Mẫu về Trọng tài Thư ng m i Quốc tế về Điều 34.4 rằng Điều 34.4 của Luật mẫu về Trọng tài thư ng m i trình bày một thủ tục tư ng tự như thủ tục remission” được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau xuất hiện ở hầu hết các quốc gia theo hệ thống thông uật47. Ví dụ, như ở Vư ng Quốc Anh (một quốc gia theo hệ thống thông uật), việc chuyển phán quyết l i cho Trọng tài theo thủ tục remission” được quy định t i Mục 68(3) của Đ o luật Trọng tài n m 1996 của Vư ng quốc Anh à một t y chọn mặ ịnh” và Tòa án không thể hủy phán

44 Luật Trọng tài Singapore, https://sso.agc.gov.sg/Act/AA2001#pr48-, ngày truy cập 17/05/2021.

45

Đ V n Đ i 2017 , t đd 6 , tập 2 trang 20 đến trang 21.

46 The Court of Appeal of The Republic of Singapore, AKN and another v ALC and others and other appeals [2015] SGCA 63 , https://www.supremecourt.gov.sg/docs/default-source/module-document/judgement/2015- SGCA-63.pdf, ngày truy cập 23/07/2021, đo n 27.

47

quyết trọng tài trừ khi phán quyết trọng tài đó được xem như à không thí h hợp” để chuyển l i cho Trọng tài48. Thủ tục remission” có thể được áp dụng khi Tòa án thấy có dấu hiệu bất thường nghiêm trọng ảnh hưởng đến trọng tài, thủ tục tố tụng ho c phán quyết được quy định t i Mục 68(3)(a) của Đ o luật Trọng tài n m 1996 của Vư ng quốc Anh49

. Những dấu hiệu bất thường nghiêm trọng này được quy định t i Mục 68(2) của Đ o luật Trọng tài n m 1996 của Vư ng quốc Anh cụ thể như sau:

(2) Sự bất thường nghiêm tr ng nghĩ l sự bất thường c a m t hoặc nhiều lo i s u â m tò n ho l ã gâ r hoặc sẽ gâ r sự bất ông ng kể ho người n p ơn—

(a) tr ng t i không tuân th m c 33 (nhiệm v chung c a tr ng t i);

(b) tr ng t i vượt qu qu ền h n c mình (hoặ l vượt qu qu ền t i ph n thực chất c a tr ng t i: xem m c 67);

(c) tr ng t i không ti n h nh tố t ng theo úng th t m ên ã th a thuận;

(d) tr ng t i không giải quy t ược tất cả vấn ề ã ặt ra;

(e) bất kỳ tr ng t i hoặc t ch n o kh hoặ người ượ ên tr o qu ền h n liên qu n n th t c tố t ng hoặ ph n qu t vượt qu qu ền h n c a h ;

(f) sự không h c ch n hoặ không rõ r ng về ảnh hưởng c a ph n qu t; (g) ph n qu t ược t o ra do gian lận hoặc ph n qu t hoặ h th c t o ra ph n qu t tr i v i hính s h ông;

(h) không tuân th êu ầu ối v i hình th c ph n qu t; hoặc

(i) bất kỳ sự bất thường n o trong việc ti n h nh th t c tố t ng hoặc trong ph n qu t ược thừa nhận bởi tr ng t i hoặc bởi bất kỳ tr ng t i hoặc t ch n o

kh hoặ người ượ ên gi o qu ền liên qu n n th t c hoặ ph n qu t.”50

. Như vậy, có thể kết luận đối tượng được chuyển l i cho Trọng tài xem xét theo thủ tục remission” của Anh – một thủ tục tư ng tự như thủ tục kh c ph s i s t”

được quy định t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010 của Việt Nam à rất rộng và không có bất kỳ giới h n nào.

48 The High Court of Justice Queen's Bench Division Techno ogy and Construction Court, Secretary of State for the Home Department v Raytheon Systems Ltd [2015] EWHC 311 TCC , https: www.bai ii.org ew cases EWHC TCC 2015 311.htm , ngày truy cập 24 07 2021, đo n 3.

49

UK Arbitration Act 1996, https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1996/23/section/68, ngày truy cập 24/07/2021.

The High Court of Justice Queen's Bench Division Technology and Construction Court, t đd 48 , đo n 2.

50 UK Arbitration Act 1996, https://www.legislation.gov.uk/ukpga/1996/23/section/68, ngày truy cập 24/07/2021.

Như vậy, so sánh với pháp uật trọng tài Trung Quốc, Hungary, Singapore, Bỉ, Anh thì ối tượng ược kh c ph s i s t” của pháp uật trọng tài Việt Nam hẹp h n vì trong pháp uật trọng tài của các quốc gia nêu trên không có sự giới h n mi n à có thể lo i bỏ được c n cứ hủy phán quyết trọng tài.

1.3. Th t c khắc ph c sai sót

Theo quy định t i Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010, có thể thấy rằng c chế để khởi động thủ tục khắc phục sai sót à:

(i) Phải có yêu cầu của một bên trong phán quyết trọng tài ; và

(ii) Hội đồng xét đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài Tòa án thấy ph hợp. Như vậy có thể thấy rằng, khi phán quyết trọng tài trong yêu cầu hủy phán quyết trọng tài thuộc vào một trong các trường hợp của c n cứ hủy phán quyết trọng tài được quy định t i Điều 68 mà một bên xét thấy có thể kh c ph s i s t tố t ng

tr ng t i” để lo i bỏ c n cứ hủy phán quyết trọng tài và có yêu cầu đến Hội đồng xét

đ n. Và khi Hội đồng xét đ n yêu cầu thấy yêu cầu này à hợp ý thì Hội đồng xét đ n yêu cầu s quyết định t m ình hỉ việ xem xét giải quy t ơn êu ầu h ph n

quy t tr ng t i trong thời h n không qu 60 ng ”51. Việc t m đình chỉ này à để Hội

đồng trọng tài có thể khắc phục sai sót để àm cho phán quyết trọng tài không còn thuộc vào các trường hợp phải hủy phán quyết trọng t i được quy định t i Điều 68 Luật Trọng tài 2010. Do đó có thể giúp cho phán quyết này tránh đi trường hợp bị hủy.

Lúc này, Hội đồng trọng tài có thể có thể có những cách phản ứng sau đây:

Một là, Hội đồng Trọng tài không tiến hành khắc phục. Trong trường hợp này thì kết quả cuối c ng à Hội đồng xét đ n yêu cầu Tòa án s hủy phán quyết trọng tài52

bởi l các c n cứ hủy phản quyết trọng tài vẫn tồn t i trong phán quyết trọng tài ấy.

Hai là, Hội đồng trọng tài tiến hành khắc phục sai sót. Khi Hội đồng tiến hành khắc phục sai sót tố tụng thì vẫn có hai khả n ng xảy ra. Khả n ng thứ nhất m c d Hội đồng trọng tài đã tiến hành khắc phục sai sót nhưng vẫn chưa o i bỏ hết c n cứ hủy bỏ phán quyết trọng tài. Khi đó kết quả cuối c ng à phán quyết trọng tài ấy vẫn bị hủy53 giống như trong trường hợp Hội đồng trọng tài không tiến hành khắc phục được nêu ở trên. Khả n ng thứ hai à sau khi Hội đồng trọng tài tiến hành khắc phục sai sót

51 Khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài thư ng m i 2010.

52 Khoản 2 Điều 15 Nghị quyết 01.

53

thì toàn bộ các c n cứ hủy bỏ trong phán quyết trọng tài đã được lo i bỏ. Trong trường hợp này phán quyết trọng tài s không bị hủy.

Thực ti n về thủ tục khắc phục sai sót này thể hiện rất rõ trong Quyết định t m đình chỉ xét đ n yêu cầu hủy phán quyết trọng tài số 382 2014 QĐ-TDCPQTT, ngày 24 tháng 06 n m 2014 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể à Nguyên đ n yêu cầu t m đình chỉ đ n yêu cầu hủy Phán quyết Trọng tài để Trung tâm

Một phần của tài liệu HỘI ĐỒNG TRỌNG tài KHẮC PHỤC SAI sót NHẰM LOẠI bỏ căn cứ HUỶ PHÁN QUYẾT TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 29 - 35)