Các nước châu Á

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: LỊCH SỬ (Trang 37 - 39)

III. NỘI DUNG DẠY HỌC

3 Các nước châu Á

giữa hai

- Phong trào cách mạng ở Trung Quốc trong thời kì này: phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản ở Trung Quốc (1921); chiến tranh Bắc phạt (1926 – 1927) và nội chiến Quốc

- Những sự kiện chủ yếu của Trung Quốc từ 1918-1939; sự ra đời và phát triển của Đảng Cộng

Stt Nội dung Mức độ cần đạt

(Phần chung cho chương trình lớp 11 THPT nâng cao)

Ghi chú

(Phần nâng cao của lớp chuyên) cuộc chiến

tranh thế giới (1918 – 1939)

– Cộng (1927 – 1937). Trung Quốc trước sự bành trướng và xâm lược của Nhật Bản

- Hiểu biết về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ, về các nhân vật lịch sử tiêu biẻu (M. Gan-đi và R. Nê-ru)

- Hiểu biết một số nột tiêu biểu về tình hình chung ở Đông Nam Á. Sự ra đời của các đảng phái chính trị (đảng Cộng sản và đảng Quốc dân) ở Inđônêxia. Phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan ở Inđônêxia, chống Pháp của nhân dân 3 nước Đông Dương. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mó Lai, Miến Điện, cách mạng năm 1932 ở Xiêm.

sản Trung Quốc; cuộc kháng Nhật cứu nước.

- Tìm hiểu Gan-đi và đường lối của ông

- Nhấn mạnh mối liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương thuộc Pháp.

4 Chiến tranh thế tranh thế giới thứ hai

- Phân tớch nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai - Trình bày những diễn biến chớnh ở mặt trận châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương. Quan hệ quốc tế trong chiến tranh; sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít; các Hội nghị Tê-hê-răng, I-an-ta, Pox-đam.

- Phân tích và đánh giá hậu quả Chiến tranh thế giới thứ hai

- Vài trũ của Hồng quân Liên Xô, nhân dân Liên Xô trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít

- Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và bị phát xít Đức, Italia, Nhật thống trị chođộc lập dân tộc, chống chủ nghĩa phát xít 5 ễn tập lịch sử thế giới (1917 – 1945)

Ôn tập những nội dung chính đó học và những sự kiện lịch sử tiêu biểu: sự xác lập CNXH ở một nước đầu tiên trên thế giới; chuyển biến mới của phong trào cách mạng thế giới sau Cách mạng tháng Mười Nga; những bước phát triển thăng trầm, đầy

-Hệ thống kiến thức và xác lập những mối quan hệ giữa các kiến thức; đặc biệt giữa kiến thức lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc

Stt Nội dung Mức độ cần đạt

(Phần chung cho chương trình lớp 11 THPT nâng cao)

Ghi chú

(Phần nâng cao của lớp chuyên)

biến động của CNTB; cuộc chiến tranh khốc liệt và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử

- Tăng cường công tác thực hành bộ môn

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: LỊCH SỬ (Trang 37 - 39)

w