Tính toán thiết kế khớp nối

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế Robot (Trang 80 - 84)

2.5.6.1 Tính chọn khớp nối

Thông số đầu vào

Momen cần truyền: T = Tdc = 23875 Nmm

Đường kính trục động cơ, tra RSMK Motor Series của Samsung ta có ddc = 15mm

Hình 2.9. Thông số hình học của động cơ

Chọn khớp nối

Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục (do tải trung bình).

Ta chọn khớp nối theo điều kiện  Ttdt  ≤ ≤ T  kn  d   kn  Trong đó:

Tt momen xoắn tính toán Tt = k .T với k hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy,

tra16.1[2] ta lấy k=1,2; T momen xoắn danh nghĩa trên trục:

58

: T = Tdc = 119375 Nmm

Vậy Tt = k. T =1,2.23875= 28650 Nmm = 28,65 Nm dt = ddc = 16mm đường kính trục cần nối.

Tra bảng 16.10a

[2] với điều kiện: 68

GVHD : PGS.TS. Phan Bùi Khôi

Ta được

Tra bảng 16.1069b[2] với = 31,5 (Nm) ta được:

2.5.6.2 Kiểm nghiệm khớp nối Ta kiểm nghiệm theo 2 điều kiện:

a. Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

σ = 2kT d ZD d l 0 c 3 σd = ≤[ σ

d ] với [ d ] ứng suất dập cho phép của vòng cao su: [ d

] =4) (2 ~ Mpa

σ σ

σd ] =(2÷4) (MPa) thỏa mãn điều kiện sức bền dập

= 1,52(MPa) <

[

b. Điều kiện sức bền của chốt

σ = k .T .l

σ 1

u 0,1.d 3 .D.Z [ u ] với [σu ] ứng suất cho phép của chốt: [σu ] = (60 ÷80)MPa

c 0

σu = = 22.74(MPa) thỏa mãn điều kiện sức bền của chốt.

c. Lực tác dụng lên trục khớp nối

Do sự không đồng tâm khi nối trục nên xuất hiện tải trọng phụ:

F = 0,1.F (F = (0,1 ~ 0,3)F ) kn t kn t Ft = = =758 N Fkn = 0,1.Ft =0,1.758= 76 N

2.5.6.3 Tổng kết thông số cơ bản của nối trục vòng đàn hồi

Thông số Ký hiệu Giá trị

Momen xoắn lớn nhất có thể truyền được T  31,5

k n

Đường kính lớn nhất có thể của trục nối dkn 16

 

Số chốt Z 4

GVHD : PGS.TS. Phan Bùi Khôi

Chiều dài đoạn công xôn của chốt l 20

1

Đường kính của chốt đàn hồi dc 10

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế Robot (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w