5. Kết cấu của luận án
4.1.3. Thực trạng xuất khẩumột số nông sản của Việt Nam
4.1.3.1. Với mặt hàng gạo
Sau khi thực hiện chính sách “Đổi mới”, sản xuất nông nghiệp tăng trƣởng nhanh và liên tục, nông nghiệp Việt Nam đã chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất
hàng hoá đa dạng, hƣớng mạnh đến xuất khẩu. Trong những năm qua, mặt hàng nông sản đóng góp một tỷ trọng không nhỏ trong tổng KNXK hàng hóa của cả nƣớc chính là gạo. Mặc dù, gạo của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về sản lƣợng và KNXK song trong quá trình sản xuất và xuất khẩu, mặt hàng này vẫn gặp một số khó khăn nhất định. Để hiểu rõ về thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam cần xem xét trên một số khía cạnh khác sau:
Về sản lƣợng gạo xuất khẩu
Việt Nam từ một nƣớc thiếu lƣơng thực ở thập niên 80, 90 của thế kỷ trƣớc đến nay đã trở thành nƣớc có sản lƣợng gạo xuất khẩu luôn dẫn đầu trên thế giới [11]. Năm 1997, Việt Nam cung cấp cho thế giới 3575 nghìn tấn, sau 10 năm sản lƣợng gạo xuất khẩu là 4580 nghìn tấn tăng 28,11% tƣơng ứng với 1005 nghìn tấn. Đến năm 2013, sản lƣợng gạo xuất khẩu tuy có giảm hơn năm 2012 song vẫn tăng 44,5% so với năm 2007 và tăng 85,12% so với năm 1997. Nhƣ vậy, sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có xu hƣớng tăng lên trong giai đoạn 1997-2013 (đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 3,92%/năm) (Bảng 4.5). Ở Việt Nam, nhiều năm liền gạo luôn là mặt hàng chiến lƣợc trong xuất khẩu nói chung và nông sản nói riêng. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu gạo chủ yếu dựa vào khai thác các lợi thế sẵn có trong khi diện tích đất nông nghiệp giảm. Điều này đƣa đến một kết quả là sản lƣợng gạo sản xuất ra bắt đầu có xu hƣớng tiệm cận với đƣờng giới hạn về năng lực sản xuất. Trên thực tế, sản lƣợng gạo xuất khẩu cao hay thấp không chỉ phụ thuộc vào sức cung (khả năng sản xuất trong nƣớc) mà còn phụ thuộc vào lƣợng cầu (nhu cầu tiêu dùng) trên thế giới cũng nhƣ các chính sách thƣơng mại giữa các quốc gia. Đây đƣợc cho là những nguyên nhân quan trọng làm cho sản lƣợng gạo xuất khẩu năm 2000 giảm so với năm 1999 (giảm 1031,6 nghìn tấn), năm 2006 giảm so với năm 2005 (giảm 612,8 nghìn tấn) và năm 2013 giảm so với năm 2012 (giảm 1397,2 nghìn tấn). Tuy nhiên, cũng không thể khẳng định sản lƣợng gạo xuất khẩu giảm là hoàn toàn do các nhân tố bên ngoài mà bản thân bên trong ngành gạo vẫn tồn tại những vấn đề về chất lƣợng, mẫu mã, chủng loạithói quen sản xuất,… làm giảm khả năng cạnh tranh trƣớc các đối thủ Thái Lan và Ấn Độ. Ngoài ra, những biến động về tình hình kinh tế, chính trị, tài chính toàn cầu cũng gây ra những ảnh hƣởng nhất định với hoạt động xuất khẩu nói
chung và mặt hàng gạo nói riêng của Việt Nam. Nhƣ vậy, sự biến động về sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khả năng cung ứng gạo trên thị trƣờng thế giới mà đặc biệt là tình hình xuất khẩu của các đối thủ cạnh tranh.
Về kim ngạch xuất khẩu
Nhìn chung, KNXK gạo của Việt Nam đang có xu hƣớng tăng dần trong giai đoạn 1997-2013. Tuy nhiên, khi so sánh với sản lƣợng thì KNXK có nhiều biến động khá phức tạp đặc biệt là trong những năm gần đây. Bảng 4.5 sẽ cho thấy thực trạng xuất khẩu gạo cũng nhƣ tỷ trọng về KNXK gạo của Việt Nam so với ASEAN và Thế giới.
Bảng 4.5. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1997-2013
N m Sản lƣợng Kim ngạch Tỷ trọng về KNXK so với (%) (Nghìn tấn) (Triệu USD) ASEAN Thế giới 1997 3575,0 870,9 29,3 11,4 1998 3730,0 1019,7 32,6 10,8 1999 4508,3 1025,1 34,5 13,2 2000 3476,7 667,8 29,0 10,5 2001 3720,7 623,5 28,3 9,3 2002 3236,2 726,3 30,7 11,3 2003 3810,0 719,9 27,9 10,1 2004 4063,1 950,3 25,9 11,0 2005 5254,8 1408,4 37,3 14,2 2006 4642,0 1275,9 32,9 12,3 2007 4580,0 1490,2 29,9 11,5 2008 4744,9 2895,9 32,1 14,1 2009 5969,0 2666,1 34,4 14,5 2010 6893,0 3249,5 36,9 16,5 2011 7116,3 3659,2 35,4 15,7 2012 8015,3 3677,9 43,2 15,8 2013 6618,1 2926,3 38,1 11,7 TTBQ (%) 3,92 7,87 - -
KNXK gạo của Việt Nam chạm mốc 1 tỷ USD vào năm 1998 và tăng không đáng kể vào năm 1999. Do lƣợng gạo xuất khẩu giảm đáng kể tại thị trƣờng Ấn Độ (giảm gần 60% so với năm 1998) kết hợp với cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã ảnh hƣởng sâu sắc tới các nƣớc ASEAN làm cho nhu cầu nhập khẩu gạo tại thị trƣờng này tăng lên đáng kể (điển hình là Indonesia). Năm 2000, do nhu cầu nhập khẩu gạo tại thị trƣờng thế giới giảm mạnh dẫn đến KNXK gạo của Việt Nam giảm gần 35% so với năm 1999. Năm 2001, trong khi sản lƣợng gạo xuất khẩu tăng so với năm 2000 nhƣng do giá gạo xuất khẩu giảm mạnh làm cho KNXK gạo tiếp tục giảm16. Giai đoạn 2003-2007, thị trƣờng gạo thế giới biến động lớn do nguồn cung gạo thiếu hụt và lƣợng gạo dự trữ bị giảm đột ngột đã đẩy giá gạo lên cao. Năm 2008, tình hình thiếu lƣơng thực trên phạm vi toàn cầu diễn ra trầm trọng làm cho giá gạo liên tục tăng lên. Kết quả là sản lƣợng gạo năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,6% tuy nhiên KNXK tăng cao hơn nhiều so với sản lƣợng (tăng 94,3% - sự tăng lên này đƣợc giải thích hoàn toàn là do sự tăng lên của giá xuất khẩu). Những năm sau đó, giá trị xuất khẩu gạo biến động theo chiều hƣớng tăng song tốc độ tăng về kim ngạch thấp hơn tốc độ tăng về sản lƣợng. Đây là dấu hiệu cho thấy sự ổn định về nguồn cung gạo của thị trƣờng thế giới làm cho cho giá gạo xuất khẩu giảm. Năm 2012, khi cuộc khủng hoảng nợ công bao trùm châu Âu và ảnh hƣởng trên phạm vi toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng phải chịu nhiều tác động bất lợi. Những tác động này thật sự trở nên rõ nét vào năm 2013, với minh chứng cho cả sản lƣợng và giá trị gạo xuất khẩu đều giảm mạnh so với năm 2012. Trƣớc những biến động đó, vai trò của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam sẽtrở nên quan trọng hơn trong việc liên kết sản xuất trong nƣớc cũng nhƣ tìm kiếm các thị trƣờng mới nhằm đem lại tính ổn định cho xuất khẩu của cả ngành hàng.
Qua việc phân tích trên có thể khẳng định sự tăng hay giảm về giá trị xuất khẩu gạo phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của giá cả trên thị trƣờng thế giới. Tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam trên thị trƣờng thế giới và thị trƣờng ASEAN biến động tăng dần trong giai đoạn 1997-2013 (Bảng 4.6). Kết quả này cho thấy vai trò và vị thế của mặt hàng gạo Việt Nam không chỉ ở thị trƣờng khu vực mà còn cả trên thị trƣờng quốc tế.
16
Bảng 4.6. Thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới Nƣớc 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sản lượng (1000 tấn) Thái Lan 6679 6549 7521 7245 7552 10137 7274 7376 9557 10011 8570 9047 10647 6945 8000 Ấn Độ 2752 1449 1936 6650 4421 3172 4687 4537 6301 3383 2149 2228 4637 10250 7600 Việt Nam 4555 3370 3528 3245 3795 4295 5174 4705 4522 4649 5950 6734 7000 7717 7400 Hoa Kỳ 2644 2847 2508 3245 3790 3090 3862 3306 3025 3267 3017 3868 3247 3326 3500 Pakistan 1838 2026 2417 1603 1958 1986 3032 3579 2696 3050 3187 4000 3414 3500 3800 Trung Quốc 2708 2951 1847 1963 2583 880 656 1216 1340 969 783 619 487 267 300 Uruguay 681 642 806 526 675 804 762 812 734 742 926 808 841 600 850 Hy Lạp 320 500 705 468 579 826 1095 958 1209 750 575 570 320 608 625 Argentina 674 474 372 234 174 249 348 487 436 408 594 468 732 1056 850 Brazil 46 26 19 29 19 37 272 291 201 511 591 430 1296 1105 800 Thế giới 24817 22787 24396 27814 27540 27253 28957 29102 31922 29575 29398 31569 36221 39060 37420 Thị phần (%) Thái Lan 26,91 28,74 30,83 26,05 27,42 37,20 25,12 25,35 29,94 33,85 29,15 28,66 29,39 17,78 21,38 Ấn Độ 11,09 6,36 7,94 23,91 16,05 11,64 16,19 15,59 19,74 11,44 7,31 7,06 12,80 26,24 20,31 Việt Nam 18,35 14,79 14,46 11,67 13,78 15,76 17,87 16,17 14,17 15,72 20,24 21,33 19,33 19,76 19,78 Hoa Kỳ 10,65 12,49 10,28 11,67 13,76 11,34 13,34 11,36 9,48 11,05 10,26 12,25 8,96 8,52 9,35 Pakistan 7,41 8,89 9,91 5,76 7,11 7,29 10,47 12,30 8,45 10,31 10,84 12,67 9,43 8,96 10,15 Trung Quốc 10,91 12,95 7,57 7,06 9,38 3,23 2,27 4,18 4,20 3,28 2,66 1,96 1,34 0,68 0,80 Uruguay 2,74 2,82 3,30 1,89 2,45 2,95 2,63 2,79 2,30 2,51 3,15 2,56 2,32 1,54 2,27 Hy Lạp 1,29 2,19 2,89 1,68 2,10 3,03 3,78 3,29 3,79 2,54 1,96 1,81 0,88 1,56 1,67 Argentina 2,72 2,08 1,52 0,84 0,63 0,91 1,20 1,67 1,37 1,38 2,02 1,48 2,02 2,70 2,27 Brazil 0,19 0,11 0,08 0,10 0,07 0,14 0,94 1,00 0,63 1,73 2,01 1,36 3,58 2,83 2,14 Thế giới 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
Nguồn: USDA, Foreign Agricultural Service, Production Supply and Distribution and Grain: World Markets and Trade, 2015
Thị phần gạo Việt Nam trên thị trƣờng thế giới có lúc tăng (giảm) phức tạp song về cơ bản là có xu hƣớng tăng lên. Năm 1999 đƣợc đánh giá là năm thành công trong xuất khẩu gạo của Việt Nam với lƣợng gạo tăng 20,87% so với năm 1998 tƣơng ứng với thị phần gạo Việt Nam trên thị trƣờng thế giới là 18,35%. Những năm sau đó thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam bị giảm xuống do lƣợng gạo xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới giảm. Năm 2009, thị phần gạo xuất khẩu đã vƣợt qua thị phần năm 1999 và đạt mức 20,24%. Năm 2010, thị phần xuất khẩu tăng lên (đạt 21,33%) bởi nhu cầu tiêu dùng gạo trên thế giới tăng. Sau đó, thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm nhẹ vào những năm tiếp theo.Trong xu thế hội nhập KTQT đang diễn ra mạnh mẽ, mặc dù Việt Nam có nhiều lợi thế tự nhiên song việc đầu tƣ, áp dụng KHCN mới còn nhiều hạn chế gây ra ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế. So với đối thủ cạnh tranh lớn là Thái Lan, thị phần gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn. Cùng trong khu vực ASEAN song có nhiều năm thị phần gạo xuất khẩu của Thái Lan trên thế giới cao gấp đôi so với Việt Nam cho thấy vị thế vững chắc của gạo Thái Lan trên thị trƣờng thế giới. Ngoài Thái Lan, Ấn Độ đang từng bƣớc khẳng định với thế giới biết về năng lực xuất khẩu gạo của mình. Sản lƣợng gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã và đang có sự tăng trƣởng mạnh trong những năm gần đây. Năm 2012, Ấn Độ đã vƣợt qua Thái Lan và Việt Nam để trở thành nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới. Tuy nhiên, vị trí này đã bị Thái Lan - một quốc gia có nhiều thành tích về xuất khẩu gạo trong nhiều năm liền dành lại vào năm ngay sau đó (năm 2013). Hoa Kỳ cũng đƣợc xếp vào danh sách 10 quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới trong những năm qua. Sản lƣợng gạo xuất khẩu của Hoa Kỳ có xu hƣớng tăng nhẹ theo thời gian, thị phần gạo xuất khẩu của Hoa Kỳ biến động tƣơng đối ổn định với phạm vi dao động trong khoảng 10%.
Pakistan, một quốc gia thuộc khu vực nam Á đang dần thể hiện khả năng xuất khẩu gạo của mình trên thị trƣờng thế giới với thị phần tăng khá đều và ổn định trong những năm gần đây. Thị phần xuất khẩu gạo của Trung Quốc đã giảm sút nhanh chóng (từ 10,91% năm 1999 xuống 0,8% năm 2013) bởi những thay đổi
trong chiến lƣợc phát triển kinh tế tạiđất nƣớc này. Trung Quốc trở thành nƣớc nhập khẩu gạo lớn trên thế giới17 với sản lƣợng gạo nhập khẩu không ngừng tăng lên qua các năm.
Hiện nay, thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt Nam khá đa dạng. Gạo Việt Nam có mặt ở cả 5 châu lục, trong đó tập trung chính ở châu Á (chiếm hơn 50%) và đang từng bƣớc thâm nhập vào các thị trƣờng khó tính khác nhƣ Anh, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hoa Kỳ,… Mặc dù quy mô xuất khẩu tại các thị trƣờng này còn khiêm tốn kết hợp với sự cạnh tranh quyết liệt của đối thủ mạnh Thái Lan song đây xem là hƣớng đi hợp lý của ngành gạo trong tƣơng lai.
Về giá xuất khẩu
Với một quốc gia, giá xuất khẩu cao hay thấp không chỉ ảnh hƣởng đến KNXK mà còn thể hiện trình độ phát triển của ngành sản xuất trong nƣớc. Vào đầu những năm 2000, khoảng cách về giá gạo giữa Việt Nam và các đối thủ lớn đã đƣợc thu hẹp tuy nhiên khoảng cách này đang trở nên xa dần kể từ năm 2006 trở lại đây (đồ thị 4.4). 400.00 140.00 350.00 113.70 114.63 120.00 U SD /tấ n 114.38 300.00 102.5099.1293.27 96.76 98.51 107.0794.21 100.00 250.00 87.27 86.05 94.10 % 80.00 200.00 150.00 60.75 60.00 100.00 40.00 50.00 20.00 0.00 0.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Giá g o Thái Lanạ Giá g o Vi t Namạ ệ So sánh giá g o Vi t Nam v i Thái Lan ạ ệ ớ
(%)
Đồ thị 4.4. So sánh giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam
Nguồn: FAO và tính toán của tác giả, 2015
Trên thực tế, sự thu hẹp khoảng cách về giá vào đầu những năm 2000 chứng tỏ chất lƣợng gạo của Việt Nam đã đƣợc nâng lên và có khả năng cạnh tranh với gạo của Thái Lan. Những năm sau, do cầu về gạo trên thị trƣờng thế giới tăng là nguyên nhân làm cho giá xuất khẩu gạo đƣợc đẩy lên. Tuy nhiên, cầu về gạo không
17
chỉ thể hiện ở số lƣợng mà còn phản ánh qua chất lƣợng của gạo. Khoảng cách về giá giữa gạo chất lƣợng cao và gạo chất lƣợng trung bình ngày một lớn. Đây là lý do để các đối thủ lớn nhƣ Thái Lan, Hoa Kỳ,.. tập trung vào sản xuất và xuất khẩu gạo có chất lƣợng cao. Nếu đem so sánh về trình độ phát triển kinh tế, khả năng ứng dụng KHCN vào sản xuất với Thái Lan thì Việt Nam còn nhiều hạn chế. Vì vậy, Việt Nam thƣờng chỉ xuất khẩu gạo có chất lƣợng trung bình18 nên khi giá gạo xuất khẩu nói chung tăng thì giá gạo của Việt Nam vẫn còn một khoảng cách tƣơng đối lớn so với các đối thủ. Năm 2011, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất đạt đƣợc 316USD/tấn trong khi giá gạo xuất khẩu của Thái Lan là xấp xỉ 388,4USD/tấn. Năm 2012 đƣợc đánh giá là năm lƣợng cung gạo của thị trƣờng thế giới khá dồi dào, sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp rất gay gắt thì giá gạo xuất khẩu của Thái Lan tiếp tục tăng (đạt xấp xỉ 400USD/tấn) trong khi đó giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lại giảm nghiêm trọng (299,3USD/tấn). Năm 2013, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam đều giảm tuy nhiên tốc độ giảm của giá gạo Việt Nam thấp hơn so với Thái Lan.Trƣớc thực tế này đòi hỏi ngành gạo Việt Nam cần có sự chuyển dịch về cơ cấu trong bản thân ngành, tập trung đầu tƣ và áp dụng KHCN hiện đại để hƣớng tới xuất khẩu các loại gạo có phẩm chất và năng lực cạnh tranh cao.
Phân tích tình hình xuất khẩu gạo qua các chỉ số thƣơng mại o Chỉ số RCA 100.00 90.00 80.00 64.04 70.00 60.65 60.00 58.72 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 43.93 35.9241.19 35.81 36.0142.6735.32 30.80 33.94 29.68 32.42 27.42 22.65 11.68 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Việt Nam Ấn Độ Pakistan Thái Lan
Đồ thị 4.5. So sánh chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của một số quốc gia
Nguồn: UN Comtrade và tính toán của tác giả, 2015.
18 Năm 2012, Việt Nam có khoảng trên 50% lƣợng gạo xuất khẩu là gạo từ 15% tấm trở xuống, gạo 5% tấm thì chƣa cạnh tranh đƣợc với các đối thủ lớn (Tổng cục Hải quan, 2013)
Đồ thị 4.5 thể hiện kết quả tính toán và so sánh chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của 4 nƣớc có sản lƣợng gạo xuất khẩu lớn trên thế giới. Dẫn đầu là Pakistan, tiếp đến là Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ. Chỉ số RCA trong xuất khẩu gạo của