A. áp dụng kế toán dồn tích đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ kế toán.
B. cung cấp thông tin chính xác về doanh thu, chi phí thực tế đã phát sinh trong kỳ
C. tài sản, nợ phải trả được ghi nhận chính xác D. Cả 3 câu trên
3.8 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến “khấu hao tài sản”
A. Phân bổ dần nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí trong suốt thời gian sử dụng dự kiến của tài sản B. Chi phí khấu hao của tài sản được ghi nhận trong bút toán điều chỉnh
C. Là sự đo lường mức độ giảm giá của tài sản trên thị trường
D. a và b đúng
E. Cả 3 câu đều đúng
3.9 Công ty ký một hối phiếu (giấy hẹn nợ) về khoản vay 100 từ ngân hàng AAA, kế toán hạch toán
A. Nợ Thương phiếu phải trả 100/ Có Tiền 100 B. Nợ Tiền 100/ Có Thương phiếu phải thu 100 C. Nợ Tiền 100/ Có Thương phiếu phải trả 100
3.10 Trên Báo cáo tình hình tại chính, liên quan đến tài sản cố định (Thiết bị), kế toán theo dõi ở chỉ tiêu nào sau đây
B. Khấu hao lũy kế, ở tài khoản “Khấu hao lũy kế - Thiết bị”
C. Giá trị còn lại D. Cả a và b và c
3.11 Số dư của tài khoản Khấu hao lũy kế, phản ảnh: A. Số khấu hao phát sinh trong tháng
B. Giá trị hao mòn của tài sản từ khi bắt đầu sử dụng đến hiện tại
C. Phần tài sản đã chuyển thành chi phí qua quá trình sử dụng
D. b và c
3.12 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến tài khoản “Khấu hao lũy kế”
A. Có kết cấu giống kết cấu của tài khoản nợ phải trả. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh
B. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và được cộng vào vốn chủ sở hữu
C. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh
D. Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản. Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ
sở hữu, và được trừ ra khỏi vốn chủ sở hữu 3.13 Theo
thời gian sử dụng, “khấu hao lũy kế” và “giá trị còn lại” có quan hệ:
A. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng tăng theo
B. Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm
C. Không liên quan nhau
3.14 “Khoản tiền đã thu, trước khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ, dịch vụ được cung cấp cho khách hàng. Đây là dòng thu vào của nguồn lợi kinh tế (tài sản) , kèm theo tăng của khoản nợ phải trả, bởi vì nó chính là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay phải thực hiện dịch vụ hoặc phải hoàn trả lại khoản tiền đã nhận. Vì vậy, khi nó phát sinh, kế toán ghi Có cho tài khoản Nợ phải trả” đó là nội dung của
A. Doanh thu chưa thực hiện B. Doanh thu nhận trước C. Doanh thu đã thực hiện D. a và b
3.15 Tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu. Tháng 2, khách hàng sử dụng 650 phiếu để mua hàng của siêu thị. Tháng 3 siêu thị thu nốt được 350 phiếu do khách hàng thanh toán khi
mua hàng. Hỏi bút toán ghi nhận trong tháng 1 sẽ bao gồm
A. Có “Doanh thu bán hàng” 50.000 B. Có “Doanh thu nhận trước” 50.000 C. Có “Chi phí trả trước” 50.000 D. Không bút toán nào đúng
3.16 Tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu. Tháng 2, khách hàng sử dụng 650 phiếu để mua hàng của siêu thị. Tháng 3 siêu thị thu nốt được 350 phiếu do khách hàng thanh toán khi mua hàng. Hỏi bút toán ghi nhận trong tháng 2 sẽ bao gồm
A. Có “Doanh thu bán hàng” 32.500 B. Nợ “Doanh thu nhận trước” 32.500 C. a và b
3.17 Tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu, thời hạn sử dụng 1/1 – 31/3. Tháng 2, khách hàng sử dụng 650 phiếu để mua hàng của siêu thị. Tính đến 31/3 siêu thị thu được 300 phiếu do
khách hàng thanh toán khi mua hàng. Hỏi bút toán
ghi nhận trong tháng 3 sẽ bao gồm A. Có “Doanh thu bán hàng” 15.000 B. Có “Doanh thu bán hàng” 17.500 C. Nợ “Doanh thu nhận trước” 15.000
D. a và c
3.18 Kỳ kế toán năm kết thúc vào 31/12/15. Cho đến
ngày 07/01/16, kế toán mới có đầy đủ thông tin để điều
chỉnh một số khoản chi phí, doanh thu đã phát sinh trong năm 15. Vậy, các bút toán điều chỉnh này sẽ được ghi nhận vào sổ theo
A. Ngày 31/12/15 B. Ngày 07/01/16
C. Từ ngày 01/01/16 – cho đến ngày 07/01/2016, tùy theo ngày nhận được thông tin để điều chỉnh D. Phụ thuộc vào quyết định của ban giám đốc
3.19 “Tài khoản điều chỉnh giảm” là tài khoản mà A. Số dư của nó bị trừ ra khỏi số dư của tài khoản mà nó điều chỉnh có liên quan trên các báo cáo tài chính
B. Kết cấu của tài khoản này thì ngược lại với kết cấu của tài khoản mà nó điều chỉnh
C. Cả a và b
3.20 Trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh, số dư của tài khoản nào sau đây dùng để lập một phần của Báo cáo lợi nhuận giữ lại cho kỳ kế toán
A. Tài khoản : Vốn chủ cổ phần – Cổ phiếu thường B. Tài khoản: Cổ tức
3.21 Kỳ kế toán năm kết thúc vào 31/12/15. Cho đến ngày 07/01/16, kế toán mới nhận được hóa đơn tiền điện đã phát sinh trong năm 15. Kế toán đã ghi nhận chi phí này vào sổ ngày 31/12/2015. Hỏi việc ghi nhận này do áp dụng nguyên tắc kế toán nào
A. Nguyên tắc công bố đầy đủ B. Nguyên tắc phù hợp
C. Cả a và b
3.22 Mục đích thực hiện bút toán điều chỉnh
A. Cập nhật số dư cuối kỳ chính xác cho một số tài khoản tài sản và nợ phải trả
B. Cập nhật số liệu cho một số tài khoản doanh thu và chi phí
C. Cần thiết cho các nghiệp vụ liên quan đến nhiều kỳ kế toán
D. Tất cả các nội dung trên
3.23 Loại tài sản nào sau đây cần phải thực hiện bút toán điều chỉnh ghi nhận “Khấu hao lũy kế”
A. Nhà văn phòng B. Máy móc, thiết bị C. Đất
D. a và b E. Cả a, b, c
3.24 Quy trình điều chỉnh được thực hiện theo trình tự
A. Phản ảnh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh
B. Phản ảnh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, chuyển số liệu điều chỉnh sang sổ cái, lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh
C. Phản ảnh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh, chuyển số liệu điều chỉnh sang sổ cái
D. Không có đáp án đúng 3.25 Kỳ giữa niên độ là
A. Kỳ kế toán có độ dài nhỏ hơn 1 năm B. Kỳ kế toán tháng, quý
C. Cả a và b
3.26 Nội dung nào sau đây liên quan đến “Kế toán dồn tích”
A. Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh các sự kiện.
B. Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi hoàn tất việc cung cấp dịch vụ (thay vì ghi nhận khi họ nhận được tiền).
C. Chi phí được ghi nhận khi phát sinh (thay vì khi đã chi trả).
D. b và c E. Cả a, b, c
3.27 Nội dung nào sau đây liên quan đến “Kế toán trên cơ sở Tiền”
A. Doanh thu được ghi nhận khi tiền đã được thu. B. Chi phí được ghi nhận khi tiền đã được chi trả.
C. Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh các sự kiện
D. a và b E. Cả a, b, c
3.28 Nội dung nào sau đây liên quan đến sự cần thiết phải thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ
A. Bút toán điều chỉnh đảm bảo rằng các nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí được tuân thủ.
B. Được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập BCTC. C. Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo cáo kết quả hoạt động và một tài khoản trên báo cáo tình hình tài chính.
D. Tất cả các nội dung trên
3.29 “Khoản chi phí đã phát sinh nhưng vẫn chưa trả tiền “ thì được gọi là
A. Chi phí hoãn lại B. Chi phí dồn tích
C. Chi phí chờ phân bổ D. Chi phí trả trước
3.30 “Các khoản chi phí đã trả tiền trước khi được sử dụng hay tiêu thụ” thì được gọi là
A. Chi phí hoãn lại B. Chi phí dồn tích C. Chi phí chờ phân bổ D. a và c cùng đúng
3.31 “Khoản tiền đã thu trước khi hoàn thành dịch vụ” thì được ghi nhận vào
A. Doanh thu chưa thực hiện B. Doanh thu nhận trước C. Doanh thu dồn tích D. a và b cùng đúng
3.32 “Doanh thu hoãn lại” là tên gọi khác của A. Doanh thu chưa thực hiện
B. Doanh thu nhận trước C. Doanh thu dồn tích D. a và b cùng đúng
3.33 “Chi phí hoãn lại” là tên gọi khác của A. Chi phí trả trước
C. Chi phí chờ phân bổ D. a và c cùng đúng
3.34 “Doanh thu được ghi nhận kỳ này, kỳ sau thực hiện việc thu tiền” là nội dung của
A. Doanh thu chưa thực hiện B. Doanh thu nhận trước C. Doanh thu hoãn lại D. Doanh thu dồn tích