C4H10, C4H8 D C5H12, C5H10OH

Một phần của tài liệu Ngan hang hoa (Trang 30 - 31)

OH

(V) , (VI) , (VII)

Dãy các hợp chất nào sau đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính linh động của H trong nhóm -OH ?

A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI) < (VII) B. (III) < (II) < (I) < (IV) < (VI) < (V) < (VII) C. (IV) < (I) < (II) < (III) < (V) < (VI) < (VII) D. (IV) < (I) < (II) < (III) < (VI) < (V) < (VII).

49. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng

thu đợc 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 9,0g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau đây?

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren.

50. Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon

trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu đợc 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:

A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6

C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10OH OH

CH3

Đề 4

Thời gian làm bài 90 phút

1. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất trong tự nhiên là oxi. A. Phi kim mạnh nhất trong tự nhiên là oxi.

B. Kim loại mạnh nhất trong tự nhiên là liti. C. Phi kim mạnh nhất trong tự nhiên là flo. D. Kim loại yếu nhất trong tự nhiên là sắt.

2. Obitan pX có dạng hình số 8 nổi, đợc định hớng trong không gian theo: A. trục x B. trục y C. trục z D. vô số hớng khác nhau. A. trục x B. trục y C. trục z D. vô số hớng khác nhau.

3. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F - có điểm chung là:

A. Số khối B. Số electron

C. Số proton D. Số nơtron

4. Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là: các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:

A. N và S B. S và Cl

C. O và S D. N và Cl

5. Cho kí hiệu của một nguyên tố 35

17X. Các phát biểu nào sau đây về X là đúng? A. X có 17 proton và 35 nơtron B. X có 17 proton và 18 nơtron C. X có 17 proton và 17 nơtron D. X có 18 proton và 17 nơtron

6. Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là: nguyên tử A là:

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

7. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s2. Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ X là: tạo thành từ X là:

A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s4

8. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ (Z = 26):

A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d5

Một phần của tài liệu Ngan hang hoa (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w