Trong truyền thống, rừng do cộng đồng quản lý nên ngƣời Chil đƣợc tự do khai thác các sản phẩm từ rừng nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống Từ sau khi đất nƣớc tiến hành đổi mới đến nay Luật đất đai đ đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần điều đó cũng đồng nghĩa với việc quyền sở hữu đất, rừng đ thay đổi Từ khi Nhà nƣớc n m quyền quản lý, việc khai thác các sản phẩm từ rừng đ bị cấm hoàn toàn
Để đảm bảo sinh kế từ rừng đối với các dân tộc tại chỗ nói chung, ngƣời Chil nói riêng Nhà nƣớc đ có chính sách bảo vệ và phát triển rừng Tuy nhiên, tiền công bảo vệ và phát triển rừng (hay còn gọi là trồng rừng) thời gian đầu tƣơng đối thấp nên không phát huy tác dụng Và để cải thiện cuộc sống, tăng thu nhập, Chính phủ đ ban hành Quyết định 304/2005/QĐ-TTq cho ph p các hộ gia đình ngƣời Chil vẫn đƣợc khai thác các sản vật từ diện tích rừng mình đƣợc khoán bảo vệ Qua điều tra, có 482 ngƣời, chiếm 72% trả lời gia đình có thành viên đi rừng thu hái cây cỏ, b t các con vật trong rừng
Bảng 3 5 Gia đình có thành viên đi rừng thu hái đ ng/thực vật
Nguồn: Đề tài NCKTVHXH
Tuy nhiên, có sự khác nhau về tỷ lệ hộ gia đình có thành viên đi rừng thu hái cây cỏ, b t các con vật khi phân theo vị trí nhà
Bảng 3 6 Gia đình có thành viên đi rừng thu hái đ ng/thực vật phân theo vị trí nhà
Vị trí nhà ở trong khu dự trữ sinh quyển
Tổng Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp
Có N 206 171 105 482 % 72 0% 62 9% 94 6% 72 0% Không N 80 101 6 187 % 28 0% 37 1% 5 4% 28 0% Tổng N 286 272 111 669 Trả lời Ngƣời Tỷ lệ (%) Có 482 72 0 Không 187 28 0 Tổng 669 100 0
Nguồn: Đề tài NCKTVHXH
Đi sâu vào phân tích mục đích sử dụng các sản phẩm từ rừng cũng có sự khác nhau theo vị trí nhà Cụ thể, sử dụng các con vật trong rừng (vùng l i: 31,1%; vùng đệm: 49,6%; vùng chuyển tiếp: 84,7%); sử dụng động vật làm thực phẩm (vùng l i: 80,9%; vùng đệm: 88,1%; vùng chuyển tiếp: 95,7%); sử dụng động vật làm thuốc (vùng l i: 44,9%; vùng đệm: 44,4%; vùng chuyển tiếp: 55,3%); sử dụng các loại cây trong rừng khi phân chia ví trí nhà theo từng vùng khá đồng đều nhau (vùng l i: 94,1%; vùng đệm: 91,5%; vùng chuyển tiếp: 99,1%);… Dù là sử dụng với mục đích gì thì những hộ dân sống ở vùng chuyển tiếp vẫn có xu hƣớng khai thác nhiều hơn so với những hộ dân ở hai vùng còn lại
Việc khai thác các lâm sản ngoài gỗ rất quan trọng trong hoạt động sinh kế của ngƣời Chil Nó mang lại cho họ một nguồn thu nhập tƣơng đối nhằm cải thiện cuộc sống còn nhiều khó khăn Những sản vật này đƣợc khai thác trong những cánh rừng do chính họ quản lý Tùy theo mùa mà khai thác từng loại khác nhau Những sản phẩm mà ngƣời Chil thƣờng khai thác gồm có nấm (nấm linh chi, nấm chân voi, nấm mối,…), măng (măng le, măng tre, măng nứa, măng lô ô), đọt mây, rau rừng, cây thuốc (ngọc cẩu, đẳng sâm, hà thủ ô…), trái hạt rừng (chuối hạt rừng, hạt dẻ), mật ong rừng, hoa lan rừng, cá suối…
Hái lượm các loại rau quả
Cũng nhƣ trong truyền thống, hái lƣợm vẫn là sinh kế quan trọng đối với ngƣời Chil hiện nay Tuy nhiên, do chính sách bảo vệ rừng nên ngƣời Chil không thể khai thác rừng nhƣ trong truyền thống, nhƣng họ vẫn đƣợc khai thác những sản
Vị trí nhà ở trong khu dự trữ sinh quyển
Tổng Vùng lõi Vùng đệm Vùng chuyển tiếp
Có N 206 171 105 482 % 72 0% 62 9% 94 6% 72 0% Không N 80 101 6 187 % 28 0% 37 1% 5 4% 28 0% Tổng N 286 272 111 669 % 100 0% 100 0% 100 0% 100 0%
vật từ diện tích rừng do mình đƣợc giao khoán quản lý bảo vệ Các sản vật ấy thƣờng là các loại rau củ quả phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày, nếu có dôi dƣ thì bán để kiếm thêm thu nhập
Thông thƣờng, vào đầu mùa mƣa, ngƣời Chil thƣờng khai thác các loại rau, măng vì lúc này rau và măng mọc tốt và nhiều; Mùa khô ngƣời Chil thƣờng khai thác mật ong, trái hạt rừng, vì vào thời vụ thu hoạch; mật ong vào mùa n ng cũng ngọt và tinh khiết hơn Lan rừng có thể khai thác quanh năm, tùy từng loại lan, nhƣng đòi hỏi ngƣời đi hái phải chịu khó vì phải tìm và leo lên cây cao Các loại nấm đƣợc khai thác vào mùa mƣa, do sau những trận mƣa, nấm mọc nhiều Cây thuốc đƣợc khai thác quanh năm, nhƣng phải lựa cây tốt, sống lâu năm để có đủ dƣỡng chất
So với truyền thống, phƣơng thức khai thác thủ công trong công việc hái lƣợm hầu nhƣ không thay đổi nên nguồn tri thức địa phƣơng vẫn phát huy tác dụng rất tốt Những kinh nghiệm quý của ngƣời dân, nhờ đó vẫn đƣợc bảo tồn và lƣu truyền và góp phần không nhỏ vào quá trình khai thác các sản phẩm từ rừng Ví dụ nhƣ cây dẻ cứ 7 năm ra hoa kết trái một lần và khoảng tháng 11 đến tháng 1 là hạt dẻ sẽ chín và rụng Đối với nấm, cứ nấm nào chỉ có một màu hoặc màu s c đơn giản thì có thể ăn đƣợc nhƣ Linh Chi, H c Chi, Hồng Chi,… còn những loại nấm có màu s c sặc sở và có đốm nhƣ đốm đen, tr ng, đỏ, nâu, là nấm độc không ăn đƣợc Hay dựa vào dấu vết do các động vật trong rừng để lại: ví dụ nhƣ cây trái, nấm nào mà chim, chuột, sóc,… ăn đƣợc thì ngƣời cũng sẽ ăn đƣợc,…
Sau khi khai thác, tùy theo loại và số lƣợng cũng nhƣ nhu cầu mà ngƣời Chil quyết định dùng trong gia đình hoặc bán cho ngƣời thu mua để có thêm thu nhập Theo quan sát của chúng tôi, vào thời điểm cuối năm 2016 đến năm 2017, giá của các sản vật rừng đƣợc thu mua với giá nhƣ sau: nấm linh chi - 200 ngàn đồng/kg; nấm gỗ - 400 ngàn đồng/kg; nấm chân vịt – 200 ngàn đồng/kg; rau rừng – 5 ngàn đồng/kg; mật ong rừng 300 ngàn đồng/lít; đẳng sâm – 200 ngàn đồng/kg (loại trên 2 năm tuổi), 150 ngàn đồng/kg (dƣới 2 năm tuổi); hà thủ ô – 120 ngàn đồng/kg; chuối hạt rừng phơi khô – 25 ngàn đồng/kg; hạt dẻ - 30 ngàn đồng/kg, 100 ngàn/kg lan,…
Những ngƣời thu mua các sản phẩm này thƣờng là ngƣời Kinh vì ngƣời Chil dù sống đan xen, tiếp xúc với các dân tộc khác trong đó có ngƣời Kinh từ lâu nhƣng họ vẫn chƣa thật sự quen với sự giao thƣơng buôn bán Hay nói cách khác là họ vẫn chƣa thật sự hòa nhập với nền kinh tế thị trƣờng
Theo tính toán của chị Cil Pam Ha (35 tuổi, Đạ Sar) khi nói về thu nhập từ rừng, “một năm gia đình hái nhiều nhất là nấm linh chi, được khoảng 12 kg, thu nhập có được 2,4 triệu đồng/năm; cộng thêm nấm chân vịt (10kg), nấm gỗ (20kg) cũng có được 3,2 triệu; ngoài ra, còn đi lấy mật ong, đẳng sâm để có thêm được vài triệu, cộng với phí dịch vụ môi trường rừng và canh tác trên rẫy sẽ đủ sống” Điều này cho thấy, việc khai thác và bán các sản vật thu đƣợc từ rừng cũng là nguồn thu tƣơng đối quan trọng giúp cải thiện cuộc sống cho ngƣời Chil
Mặc dù so với truyền thống hiện nay sinh kế hái lƣợm vẫn giữ vị trí quan trọng nhƣng mục đích của nó đ biến đổi rất nhiều Trong truyền thống, ngƣời Chil chỉ hái lƣợm các sản phẩm từ rừng phục vụ nhu cầu cuộc sống của gia đình, cộng đồng Hiện này, do nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ rừng ở xã hội bên ngoài nhiều nên ngƣời Chil khai thác ngoài sử dụng còn dung để trao đổi, mua bán Theo lời Kră Tăn Saly (Đạ Sar), “người mua chủ yếu là người Kinh Do làm đã lâu nên nhiều người biết đến và giới thiệu Họ sẽ đưa ra vật phẩm cần tìm trong rừng và yêu cầu về số lượng, chất lượng, sau đó mình lên rừng tìm, mang về bán”
Săn bắt
Bên cạnh công việc hái lƣợm, săn b t cũng đóng vai trò quan trọng đối với ngƣời Chil hiện nay Tuy nhiên, cũng nhƣ hái lƣợm mục đích săn b t hiện nay của ngƣời Chil là theo đơn đặt hàng hoặc là dùng để trao đổi mua bán bằng đồng tiền Việt Nam
Trong số 669 ngƣời đƣợc hỏi, có 318 ngƣời trả lời gia đình có sử dụng các con vật trong rừng, chiếm 47,5% Khi phân chia theo vùng chúng tôi nhận thấy tỷ lệ trả lời có sự khác biệt tƣơng đối lớn Trong khi vùng l i tỷ lệ trả lời có sử dụng các con vật trong rừng là 31,1% thì vùng chuyển tiếp là 49,6%, đặc biệt chiếm tỷ lệ cao nhất là vùng chuyển tiếp chiếm 84,7% cao gần gấp 3 lần vùng l i Để trả lời cho câu
hỏi đâu là nguyên nhân, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu mục đích của việc sử dụng của các con vật, nhƣng kết quả giữa cả 3 vùng không khác nhau là bao (chủ yếu sử dụng làm thực phẩm, làm thuốc, trang trí nhà, làm trang sức,…) Các con vật mà họ săn b t chủ yếu là heo rừng, nai, sóc, nhím, chim,… Đây là những thú rừng có giá trị không cao và cũng không phải thuộc loài quý hiếm, tuy nhiên nó cũng đƣa lại nguồn thu nhập đáng kể Và để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi cho rằng, tỷ lệ gia đình ngƣời Chil ở vùng chuyển tiếp có tỷ lệ cao là họ dùng để trao đổi mua bán Vì ở vùng chuyển tiếp việc giao thƣơng tƣơng đối thuận tiện, sự giao lƣu, tiếp xúc với các dân tộc khác, đặc biệt là ngƣời Kinh tạo cho ngƣời Chil ở vùng chuyển tiếp có nhiều cơ hội tham gia vào lĩnh vực giao thƣơng mua bán Chính vì thế, nhiều ngƣời Chil đ vào rừng tìm kiếm các mặt hàng đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, đặt mua và họ xem đây là nguồn thu nhập quan trọng ngoài nghề nông Ngoài thời gian làm rẫy, anh Ha Hƣng (40 tuổi, Đạ Sar) cùng một nhóm ngƣời trong thôn đi vào rừng tìm kiếm những mặt hàng theo đơn đặt hàng “Ngoài thời gian làm cà phê, mình cùng đồng nghiệp cùng đi săn một số thú rừng như: nhím (sơma), heo rừng, chồn cáo (Pi), bướm ngũ sắc (lép lốp),… để bán Giá một con bớm ngũ sắc bán được 1,8 triệu, rắn hổ mang (Pék) bàn 1,8triệu/kg, rắn hổ trâu, hổ đất thì 300 ngàn/kg, tê tê giá 3,5triệu/kg, chồn thường 400 ngàn/kg,… Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có ”
Việc săn b t các loại thú rừng, phải dựa vào tri thức địa phƣơng, ví dụ muốn b t đƣợc nhím nhóm anh Ha Hƣng phải lấy cỏ tranh khô dễ cháy rồi đốt và bịt kín các miệng hang lại, nhím trong hang bị say khói sẽ yếu đi, tự nó bò ra hang, ngƣời đi rừng lúc này chỉ cần dùng tay (đ mang găng tay) để b t nhím Hay b t heo rừng thì phải dùng bẫy; để nhận biết con nào là bƣớm ngũ s c thì cần nhìn vào màu s c, con phải to bằng bàn tay, có màu vàng chấm đỏ Khi b t phải dùng lƣới và cần phải cẩn thận vì nó gây ngứa da,… Mặc dù giá bán khá cao nhƣng hiện nay các loại thú này ngày càng hiếm nên nguồn thu nhập từ săn b t mặc dù quan trọng nhƣng không ổn định đối với sinh kế của ngƣời Chil
Ngoài săn các loại thú, thì việc khai thác nguồn lợi thủy hải sản từ các sông suối vẫn đƣợc ngƣời Chil tiến hành vào những lúc rảnh rỗi Tuy nhiên, hiện nay các con suối ở huyện Lạc Dƣơng đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động khai thác của các công ty đóng trên địa bàn cũng nhƣ việc chăn thả gia súc của ngƣời dân trong vùng nên lƣợng tôm cá ở sông suối còn rất ít Hiện nay, để đánh b t cá ngƣời Chil vẫn sử dụng các tri thức địa phƣơng do cha ông truyền lại, ví dụ khi nghe tiếng s t, thấy sƣơng mù là đi đánh cá vì lúc này cá lên nhiều Vào tháng 2, 3, có rất nhiều cá tr ng (tiếng địa phƣơng gọi là vấu), cá liêm đá Tháng 7 thì có cá K’lê, cá này có giá nên ngƣời Chil hay bán, bình quân một con dao động từ 180 ngàn – 250 ngàn
Có thể nói, so với truyền thống việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ rừng hiện nay của ngƣời Chil đ có nhiều biến đổi Biến đổi đầu tiên là mục đích sử dụng Trong truyền thống, mục đích sử dụng là dùng trong gia đình, cộng đồng còn hiện nay là dùng mua bán nói cách khác vì mục đích thƣơng mại Biến đổi thứ hai là quy trình khai thác Trong truyền thống, ngƣời Chil khai thác theo hƣớng không tận diệt vì mục đích sinh tồn, còn hiện nay họ khai thác theo hƣớng tận diệt Biến đổi thứ ba là nhận thức Hiện nay nhận thức về rừng và bảo tồn rừng của những ngƣời Chil trẻ tuổi trong cộng đồng đ thay đổi so với thế hệ trƣớc Họ không còn nghĩ đến việc bảo tồn các sản vật trong rừng vì họ cần tiền và với suy nghĩ nếu mình không khai thác thì ngƣời khác khai thác nên khi khai thác đ không nghĩ đến việc bảo tồn nguồn gen quý
3 2 Biến đổi trong hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp
3 2 1 Biến đổi trong canh tác nương rẫy
Sau năm 1975, Đảng và Nhà nƣớc có chủ trƣơng di dân lên Tây Nguyên nhằm củng cố an ninh quốc phòng đồng thời xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc Để thực hiện chủ trƣơng đó, Nhà nƣớc tổ chức nhiều cuộc di cƣ từ phía B c vào Tây Nguyên Chỉ tính riêng trong vòng 10 năm (1976 – 1986), dân số Tây Nguyên đ tăng 64%, trong đó chủ yếu là cơ học [42; 78] Ngoài những cuộc di cƣ do Nhà nƣớc tổ chức, những cuộc di cƣ tự phát cũng diễn ra ồ ạt
đ tạo ra những xáo trộn lớn về tự nhiên, môi trƣờng, văn hóa, x hội, kinh tế ở khu vực Tây Nguyên
Khi di cƣ đến vùng đất mới, các dân tộc khác đ đƣa theo các giống cây trồng vật nuôi, tri thức sản xuất của mình theo Những ngƣời mới di cƣ đến, bên cạnh lập làng mới, có một số sống gần, đan xen với các dân tộc tại chỗ, trong đó có ngƣời Chil Do sống gần, đan xen nên ngƣời Chil đ có những học hỏi, tiếp nhận những tri thức mới trong sản xuất cũng nhƣ giao lƣu, tiếp biến văn hóa với những cƣ dân mới đến, trong đó có ngƣời Kinh Từ đó, ngƣời Chil đ có những cải tiến, biến đổi trong hoạt động sinh kế sản xuất của mình
Biến đổi đầu tiên, dễ nhận thấy nhất là hiện nay ngƣời Chil sống định canh định cƣ và sản xuất trên những mảnh đất nhất định Biến đổi thứ hai là trong
phƣơng thức sản xuất Do yêu cầu định canh định cƣ, nên phƣơng thức sản xuất của ngƣời Chil cũng có sự biến đổi đáng kể nhằm phù hợp với tình hình mới Sự biến đổi đó đƣợc thể hiện qua các khâu nhƣ: quy trình canh tác, giống cây trồng, dụng cụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt, biến đổi trong sử dụng đất đai, từ thuần túy chiếm hữu, ngƣời Chil đ chuyển sang sở hữu
Trong truyền thống, 100% hộ gia đình ngƣời Chil hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhƣng hiện nay đ có sự thay đổi Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, trong số 669 hộ trong mẫu điều tra, có 494 hộ thuần nông chiếm 74,1%, số còn lại là các ngành nghề khác Nhƣ vậy, sản xuất nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo trong đời sống ngƣời Chil Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hiện nay không còn mang tính tự cung tự cấp, khép kín Các sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp đ trở thành sản phẩm hàng hóa trao đổi trên thị trƣờng với cây trồng chính là cà phê
Quy trình canh tác nương rẫy
Trong truyền thống do phải sống du canh du cƣ nên quy trình canh tác nƣơng rẫy của ngƣời Chil phải trải qua nhiều giai đoạn nhƣ chọn đất, phát, đốt rẫy, gieo trồng, làm hàng rào, làm cỏ, thu hoạch Ngày nay, phải sống định canh định cƣ, khai thác và sản xuất lâu dài trên một khoảnh đất nhất định nên quy trình canh tác