Nguy hiểm: cơn tăng huyết áp

Một phần của tài liệu bài 9 thuoc tri tram cam 1h (Trang 25 - 28)

LỰA CHỌN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

Ban đầu: liều nhiều lần -> liều 1 lần (do t1/2 dài) TCA và SSRI

-Chọn lựa ban đầu: SSRI và thuốc mới

Đặc biệt ở bệnh nhân có khuynh hướng tự tử, trẻ tuổi

-Nortriptylin, desipramin: chọn lựa 2 cho BN cao tuổi, dùng liều TB nhiều lần

-Bệnh nặng, kéo dài, xu hướng tự tử, lưỡng cực => liều mạnh MAOi

-Chỉ định hạn chế, cân nhắc lợi ích >< độc tính, tương tác -Chọn lựa sau cùng cho BN nặng

-Thay thế 1 số trị liệu chuẩn khi thất bại

-Có lợi trong các trường hợp kèm theo ám ảnh sợ hãi, lo âu, lo sợ, khó chịu, trầm cảm mạn tính > 2 năm

LỰA CHỌN THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM

Trầm cảm lưỡng cực

-Lithium, thuốc ổn định tâm tính, thuốc chống co giật như lamotrigin lamotrigin

-Thuốc chống trầm cảm: chỉ tạm thời thêm vào

-Phối hợp SSRI/atypical antipsychotic (fluoxetin/olanzapin; Symbyax) được FDA approved Symbyax) được FDA approved

❖Thời gian điều trị

-Trầm cảm: thường giảm tự phát sau 6-12 tháng nhưng nguy cơ tái phát xảy ra sau khi ngưng thuốc (50% trong 6 nguy cơ tái phát xảy ra sau khi ngưng thuốc (50% trong 6 tháng, 65-70% sau 1 năm và 85% sau 3 năm)

=> Tiếp tục duy trì thuốc tối thiểu 6 tháng sau khi đã phục hồi rõ về lâm sàng hồi rõ về lâm sàng

THUỐC ĐIỀU TRỊ LO ÂU

RL lo âu lan tỏa Cơn hoảng sợ RL lo âu mang tính xã hội

Ám ảnh sợ hãi

Lo âu, lo lắng quá mức về vấn đề hàng ngày

Cơn sợ hãi quá mức

Xấu hổ, mắc cỡ, sợ bị đánh giá …

Côn trùng, độ cao …

Anxiety disorder 1stline drugs 2ndline drugs Alternatives

RLlo âu lan tỏa Duloxetin Benzodiazepin Hydroxyzin

Escitalopram Buspiron Pregabalin

Paroxetin Imipramin

Venlafaxin Sertralin

RL hoảng sợ SSRI Alprazolam Phenelzin

Venlafaxin XR Clomipramin Clonazepam Imipramin

RL lo âuxã hội Escitalopram Citalopram Buspiron

Fluvoxamin Clonazepam Gabapentin

Paroxetin Mirtazapin

Một phần của tài liệu bài 9 thuoc tri tram cam 1h (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)